Ce portfolio se veut un objet de recherche et de découverte, un lieu de partage et d’échanges entre « alter » et « ego ». Tous les commentaires seront donc les bienvenus. J’en remercie par avance leurs auteurs.

« Sẽ có một ngày trên hành trình đến với những cánh đồng Abydos của Osiris dương trần tục luỵ em bỏ lại đàng sau cả những thân sơ giận thương yêu ghét... »


Chers collègues,


Après une assez longue période de tâtonnements, voici enfin le fruit de mes efforts continus.

J’ai le grand plaisir de mettre à votre disposition un e-portfolio que j’ai conçu comme outil d’accompagnement à mon auto-formation, et en tant qu’enseignante-chercheur-formateur (ou ... chercheuse-formatrice ?), ceci dans le but de favoriser des échanges et contacts avec des collègues d’ici et d’ailleurs.

J’aurais aimé un outil plus approprié (pour plus de facilité dans la conception et dans la lecture), mais je n’en ai pas trouvé. Je compte donc sur votre compréhension.

Si les jeunes collègues y trouvent quelque utilité pour leurs réflexions, ou pour alimenter et enrichir leur vécu professionnel, ce sera à ma très grande joie, et j’en serai bien honorée.

Je compte aussi sur vos remarques, suggestions et propositions (qui seront ajoutées en fin de chaque article ou en bas de la page) pour pouvoir améliorer cet outil. Vous pourriez de même me les communiquer par email (phamthi.anhnga@yahoo.fr).

Avec mes sincères remerciements,

Et Bonne Année du Buffle !


Anh Nga

mercredi 30 octobre 2013

« Alexandre Dumas-père et sa littérature-spectacle » (Trương Quang Đệ)


Le présent texte figure dans la rubrique «Fenêtre», rubrique consacrée à ceux et à celles qui souhaiteraient y laisser quelques-unes de leurs traces...
Bài này được xếp vào cụm bài «Fenêtre» (Cửa sổ), nơi dành riêng cho những ai mong muốn lưu lại đây một vài vết tích...


Alexandre Dumas


     Les admirateurs d’Alexandre Dumas dans tous les coins du monde se sont sentis infiniment soulagés en apprenant l’entrée de ses cendres au Panthéon. On peut espérer que cette reconnaissance officielle fondée sur l’aspiration des publics de tous les âges, sur l’opinion des critiques littéraires avisés et sur l’épreuve du temps va mettre un terme à plus d’un siècle de controverse sur cet auteur extraordinaire.
     Nous sommes une génération qui a vécu une époque intellectuelle où, pour l’auteur de Les Trois Mousquetaires, les coups de dédain l’emportaient de loin sur les coups de chapeau. En effet, pour être quelqu’un de raffiné, il fallait lire Proust, Dostoïevsky ou Kafka par exemple avec leurs romans “psychologisants” inspirés d’une âme intérieure. Alors que lire Alexandre Dumas était scandaleux, car une attitude qui persistait chez les universitaires non seulement français mais aussi étrangers ne voulait voir dans les œuvres d’Alexandre Dumas rien qu’un divertissement pur et simple. À ce temps-là la conception littéraire dominante entendait par lecture un jeu de réflexion, une aventure vers l’intérieur de l’âme humaine. Or, lire Alexandre Dumas, ce ne serait pas pour réfléchir, mais pour voir des choses qui se déroulent rapidement devant nos yeux, comme si on assistait à un spectacle. C’était pour cette raison que Flaubert disait d’Alexandre Dumas qu’il divertissait comme une lanterne magique. Et les frères Goncourt, plus caustiques encore, parlaient à ce propos d’un certain montreur de prodiges.
     Je me rappelle qu’il y a déjà plus de trente ans, j’ai participé à Hanoi à un séminaire de littérature française, animé par Françoise Corèze, une Française très proche des milieux littéraires et politiques du Vietnam du Nord et collaboratrice de plusieurs maisons d’édition dans la capitale. Un jour, elle m’a demandé quels auteurs français du dix-neuvième siècle étaient les plus appréciés au Vietnam, j’ai cité Alexandre Dumas entre autres et elle a été franchement scandalisée. Elle disait que cet auteur amusait tout le monde sans que ses œuvres soient considérées comme faisant partie de la littérature sérieuse.
     Cependant, cette attitude dédaigneuse chez les universitaires n’a pas découragé pour autant les gens, surtout les jeunes, qui lisent de tous temps  Alexandre Dumas toujours avec passion. Nous autres Vietnamiens, nous adorons Alexandre Dumas à plus d’un titre: nous retrouvons dans son style quelque chose qui est très proche de celui des grandes œuvres littéraires chinoises qui alimentent notre esprit dès notre enfance. Je dirais que si Alexandre Dumas avait pu lire les légendes chinoises ou extrême-orientales, il aurait créé des romans-fleuves du genre “Au bord de l’eau” ou “Les rêveries dans le pavillon rose”.
     Depuis longtemps et particulièrement  depuis cette dernière décennie, plusieurs experts, critiques littéraires, écrivains et enseignants  se sont livrés à la recherche du vrai charme de la littérature dumasienne et ses qualités intrinsèques. Autrement dit, plusieurs ont essayé de répondre à la question suivante: “Où se cachent exactement les attraits des œuvres d’Alexandre Dumas?”
     À l’heure actuelle, l’opinion des spécialistes est presque unanime pour dire que le charme dumasien réside dans ce qu’on pourrait appeler une littérature-spectacle ou dans une littérature qui ne donne pas à réfléchir, mais simplement à voir. Comme le montre Didier Decoin, romancier et Président de la Société des amis d’Alexandre Dumas, l’auteur de Les Trois Mousquetaires appartient davantage à la caste des écrivains spectaculaires qu’à celle des écrivains spectateurs.
     Pour saisir ce qu’est une littérature-spectacle, référons-nous à ce que dit Flaubert du style dumasien: “Les personnages de Dumas sautent des toits sur les pavés, reçoivent d’affreuses blessures dont ils guérissent (presque immédiatement), sont crus morts et reparaissent (aussitôt), et tout se mêle, court et se débrouille, sans une minute pour la réflexion” (propos cité par Francis Lacassin dans la post-face de Le meneur de loups, Édition Omnibus). On peut utiliser  cette remarque ironique de la part de Flaubert pour définir grosso modo la littérature–spectacle dumasienne fondée sur les facteurs suivants:
     D’abord, on assiste à des scènes grandioses, avec des effets visuels frappants tels que le sang qui ruisselle des marches de l’escalier de l’auberge de Caderousse et un orage qui éclate et ravage tout autour (Le Comte de Monte-Cristo). Ce facteur domine dans son théâtre. Sa mise en scène de la pièce Caligula exige cent soixante costumes et la présence sur le plateau de quatre chevaux blancs.
     Ensuite, c’est la capacité à décrire des actions et des images de façon simultanée. D’après Claude Shopp, un autre spécialiste du style dumasien, dans les entrées des grands chefs-d’œuvre de Dumas, il y a toujours vingt à trente pages qui lancent l’action à une vitesse vertigineuse. Dumas est capable d’écrire le mouvement de trois ou quatre actions simultanées qui débouchent à un nœud dramatique. On se rappelle les premières pages de Les Trois Mousquetaires par exemple. À peine a-t-on fait connaissance avec un certain personnage qu’il se livre déjà à des combats acharnés.
     Enfin, le dialogue occupe une place très importante dans l’art narratif dumasien. Il s’agit d’un va-et-vient incessant avec des interjections et des répétitions en écho. On dirait un ping-pong verbal composé de cadence, de rythme et d’allégro vivace. Les mauvaises langues disaient que c’était un astuce d’Harpagon, étant donné que le bout de ligne lui était compté au même tarif (80 centimes en l’occurrence) que la ligne entière. En réalité il s’agit là d’un excellent moyen pour reconstituer le réel. Sans doute est-ce la pratique et la maîtrise du spectacle vivant qui font de Dumas un des dialoguistes les plus percutants de la littérature. Lorsqu’on adaptait le roman Les Trois Mousquetaires à l’écran, on pouvait en garder presque tels quels les dialogues. On sait que  les écrits d’Alexandre Dumas ont la fougue du théâtre. Il suffit d’entendre les dialogues d’un certain nombre de films pour pouvoir réaliser dans quelle mesure Alexandre Dumas aide les dialoguistes d’aujourd’hui.
     Tout ce que nous venons de dire nous amène à constater  que l’auteur de Les Trois Mousquetaires était bien le précurseur de la cinématographie. En effet, celle-ci puise ses techniques dans le travail et dans le style dumasiens. Mais comment expliquer le fait qu’Alexandre Dumas seul pouvait produire cette quantité énorme d’œuvres littéraires: théâtre, romans, récits de voyage, mémoires? Il fonctionnait comme un studio ensemble avec des collaborateurs à qui il donnait des consignes précises du genre: “déplacer les scènes”, “alléger une séquence”, “ supprimer un personnage”, “ajouter un rôle” etc. On reconnaît tout de suite dans tout cela le montage d’un film.
     En 1845, Eugène de Mirecourt s’attaque à Dumas dans son livre: “Fabrique de romans, Maison Alexandre Dumas et Cie”, L’auteur de Les Trois Mousquetaires est accusé de recourir au travail des “nègres”. La réalité c’est qu’au dix-neuvième siècle, la collaboration au théâtre est pratique courante. En ce qui concerne les romans dumasiens, les collaborateurs donnent à Dumas des idées, des plans et même des premières versions. Mais c’est bien Dumas qui réécrit tout. Alexandre Dumas romancier se presse comme un réalisateur de films d’aujourd’hui. Il distribue des rôles à ses collaborateurs comme un réalisateur travaille avec ses acteurs et ses actrices dans un studio de cinéma. Une autre affinité du style dumasien et du cinéma c’est que chacun des romans de Dumas devait être publié en feuilletons, à la manière d’un téléfilm réparti en épisodes. Didier Decoin pensait que si Dumas avait connu le cinématographe, il s’y serait trouvé comme un poisson dans l’eau. Mais comme un réalisateur de cinéma, l’écrivain connaît les mêmes contraintes, par exemple la cadence infernale des feuilletons ressemble bel et bien au rythme d’un tournage.
     D’ailleurs, chaque feuilleton, comme chaque épisode de film, doit renfermer un contenu cohérent, assez autonome mais bien lié à ce qui le précède comme à ce qui le suit. En un mot, la littérature-spectacle que crée Alexandre Dumas prépare bien le terrain pour ce septième art qui naît vingt-cinq ans après la mort de l’écrivain. C’est une littérature de mouvements, d’images, d’actions.
     Une anecdote racontée par Catherine Toesca nous révèle combien le nom d’Alexandre Dumas s’attache au cinéma. En 1907, le réalisateur américain Francis Bogg et le producteur William N. Selig veulent tourner la première adaptation à l’écran du roman Le Comte de Monte-Cristo. Ces cinéastes, après avoir trouvé les lieux pour  les décors extérieurs près de Los Angeles, choisissent une colline où ils implanteront le studio pour les scènes d’intérieur. Cette colline tranquille, encore inexplorée et vierges de caméras s’appelle Hollywood!

T.Q.Đ.

lundi 28 octobre 2013

« Les nombres nous aident à découvrir les merveilles de la nature. » (Trương Quang Đệ)


Le présent texte figure dans la rubrique «Fenêtre», rubrique consacrée à ceux et à celles qui souhaiteraient y laisser quelques-unes de leurs traces...
Bài này được xếp vào cụm bài «Fenêtre» (Cửa sổ), nơi dành riêng cho những ai mong muốn lưu lại đây một vài vết tích...


     Dans la vie de tous les jours, les nombres nous sont tellement familiers que rarement nous y pensons en nous posant des questions simples du genre: “Qu’est-ce qu’un nombre?”, “Combien sont-ils?”, “D’où viennent-ils?”, “Qui les ont inventés?” etc. Or les ensembles des nombres (depuis les entiers naturels jusqu’aux hypercomplexes), les chiffres arabes, le système de numération par position des Mésopotamiens, le zéro des Indiens, les nombres transcendants “pi” et “e”, le nombre imaginaire “i”, tout cela relève du génie de l’esprit humain. Grâce aux nombres l’humanité avance dans le sens du progrès par étapes successives, d’un monde primitif à des mondes de plus en plus civilisés. Nous essayons de faire brièvement maintenant le bilan de cette évolution plusieurs fois millénaire. D’abord rappelons comment nous avons fait connaissance avec les nombres lorsque nous étions sur le banc de l’école. À l’école primaire nous apprenons les nombres entiers naturels 1, 2, 3, 4  etc. et nous apprenons à compter les choses: un chat, deux oiseaux, trois chevaux etc. Compter c’est mettre l’ensemble des objets à considérer en correspondance un à un avec l’ensemble des entiers naturels, c’est-à-dire “coller” un nombre naturel à chacun des objets de l’ensemble. Au collège et au lycée, outre les entiers naturels, nous faisons connaissance avec les nombres relatifs qui constituent l’ensemble des entiers positifs et des entiers négatifs: +1, +2, +3…….., -1, -2, -3….etc. Les nombres  entiers   négatifs apparaissent avec les soustractions dans lesquelles le premier terme est plus petit que le second terme. Exemple: 3 – 5 = -2. Dans la pratique, les nombres négatifs servent à désigner les dettes, les températures au-dessous de zéro, etc. Puis nous apprenons les fractions, les nombres issus des partages des objets entiers en plusieurs parties, par exemple 2 gâteaux pour 7 enfants (2/7). L’ensemble N des entiers naturels, l’ensemble Z des relatifs (entiers positifs et négatifs), l’ensemble des fractions forment l’ensemble Q des rationnels.
     Ensuite, toujours au collège et au lycée, nous avons affaire à deux types de nombres nouveaux: les nombres irrationnels (comme la racine carrée de 2, la racine cubique de 5….) issus de la solution des équations algébriques (ex: ax2 + bx + c = 0), le nombre transcendant “pi” et autres nombres logarithmiques. Tout le monde sait que “pi” est le rapport entre la circonférence d’un cercle et son diamètre, à savoir C /(2R) = pi où C est la circonférence et R le rayon du cercle. L’ensemble Q des rationnels et l’ensemble des solutions des équations algébriques forment l’ensemble A des nombres algébriques. Celui-ci forme avec les nombres transcendants comme “pi” et les logarithmes  l’ensemble des nombres réels R.
     Les étudiants de mathématiques à l’Université et dans les Écoles Supérieures ont l’occasion de faire connaissance avec d’autres nombres transcendants dont le plus célèbre sera le nombre “e”. Ce nombre, en développement décimal égal à 2,71828….., était étroitement lié aux opérations financières avec intérêts redoublés à l’infini. Il connait maintenant, comme son ami “pi” découvert il y a déjà près de 4000 ans, de nombreuses applications en physique, en chimie, en biologie et en théorie des probabilités. Les nombres “e” et “pi” se retrouvent dans plusieurs phénomènes de la nature.
     Les étudiants de mathématiques doivent connaître  aussi un nombre appelé “imaginaire” et noté “i” qui est la racine carrée de –1 (i2 = -1) . Un nombre écrit sous forme de a + bi (a, b sont des nombres réels) est un nombre complexe. Les nombres complexes n’existent pas explicitement ni physiquement dans la nature. Ils constituent par contre un moyen intellectuel merveilleux qui nous aide à prendre le chemin le plus court pour explorer la nature. C’est grâce à eux que les ingénieurs électriciens, les physiciens des particules, les spécialistes d’aérodynamique peuvent résoudre des problèmes techniques quotidiens. À l’instar des nombres complexes, on crée d’autres nombres plus “vastes” comme par exemple les nombres hypercomplexes ou quaternions. Un quaternion s’écrit a + bi +cj + dk avec a, b, c, d des réels et i, j, k des imaginaires. Les nombres hypercomplexes sont particulièrement appréciés par les physiciens, surtout les ingénieurs en robotique.
     Bref, lorsqu’une difficulté se présente dans ses calculs, l’homme essaie de créer un nouveau type de nombres afin de surmonter l’obstacle. On peut voir de manière suivante l’évolution des nombres:
            Les entiers naturels N pour compter 1, 2, 3, 4, ….
            Les relatifs Z pour résoudre des équations du type x + 5 = 3 (x = -2).
            Les rationnels Q pour résoudre des équations du type 5x – 7 = 0 (x = 7/5).
Les réels R pour résoudre des équations du type x2 = 3 (x = racine carrée de 3)
            Les complexes C pour résoudre des équations du type x2 + 5 = 0
            On a deux solutions :
       x = i  multiplié  par la racine carrée de 5
       x’ = -i multiplié par la racine carrée de 5
Le mathématicien suisse Euler a donné une formule qui réunit de façon miraculeuse les trois nombres, deux transcendants et un imaginaire. C’est  
                                                eiÕ + 1 = 0.
 Quelle beauté mathématique! Quelle puissance de l’esprit humain!
     Revenons maintenant à l’ensemble des entiers naturels. Cet ensemble, bien qu’il soit très simple, présente de nombreuses propriétés extraordinaires. D’abord, il s’agit d’un ensemble infini, c’est-à-dire qu’il n’y a pas un nombre qui soit plus grand que les autres. À l’intérieur de cet ensemble de nombres naturels nous avons des sous-ensembles tels que l’ensemble des nombres pairs, l’ensemble des nombres impairs, l’ensemble des carrés des entiers (12, 22, 32, 42…..), l’ensemble des nombres premiers (un nombre est dit premier quand il n’a pas de diviseurs autres que 1 et lui-même: 2, 3, 5, 7, 11…..). Ce qui est étrange, c’est que la puissance (ou le cardinal) de tous ces ensembles est la (le) même. On a autant d’éléments dans N (naturels) que dans I (nombres impairs), dans Pa (nombres pairs) ou dans P (nombres premiers). Avec les ensembles infinis, le tout est égal à une de ses parties! On peut illustrer ce paradoxe par l’histoire suivante, racontée souvent avec plaisir par le mathématicien allemand Hilbert.
     Le gros bourgeois allemand Georg Cantor a eu la folie de fonder un hôtel doté d’une infinité de chambres numérotées 1, 2, 3, 4…..jusqu’à l’infini. Ce jour-là l’hôtel était bien complet, mais un voyageur y est arrivé, voulant  louer une chambre. “Pas de problèmes, a dit le gérant du nom de Hilbert, vous allez prendre la chambre numéro un, je m’occupe du reste”. Le gérant a demandé alors à l’occupant de la chambre 1 de passer à la deuxième, à celui de la deuxième de passer à la troisième et ainsi de suite. Tout a été bien réglé. Le jour suivant un car avec une infinité de voyageurs est venu à l’hôtel. “Pas de problèmes, a dit toujours le gérant, vous aurez tous vos chambres, bien que l’hôtel soit complet”. Et il a demandé aux anciens occupants de déménager vers les chambres impaires, laissant les chambres paires aux nouveaux arrivants. 

T.Q.Đ.

lundi 21 octobre 2013

Thơ tân hình thức, trải nghiệm và chiêm nghiệm



Phạm thị Anh Nga (Huế)

Tôi tiếp xúc với thơ tân hình thức cách đây chừng mười, mười một năm. Có lẽ khá muộn so với nhiều người, nhưng có lẽ cũng là sớm đối với không ít kẻ khác. Và dù đã có thơ được xem là có phong cách tân hình thức, song tôi chưa bao giờ có ý thậm xưng, tự nhận mình là một nhà thơ tân hình thức.
Vả chăng, chưa một lần tôi tự xem mình là "nhà thơ", do xưa nay tôi vẫn e ngại và dè dặt trước thế giới văn chương. Với tôi thơ chỉ như một phương cách để trải lòng, tự giãi bày, để ghi lại cho mình từng phút giây, mảng đời, dấu ấn, từng xúc cảm riêng. Thi thoảng cũng có thơ đăng báo, khiêm tốn xuất hiện trên các báo, tạp chí, các tuyển tập thơ, với tên thật hoặc kín đáo ẩn sau một bút danh. Nhưng ngay cả khi đã tự xuất bản một tập thơ riêng, tôi cũng chưa từng cảm thấy mình là nhà thơ, gắn với nghiệp thơ.
Khoảng đầu năm 2003, sau khi những số Tạp chí Thơ do anh Đặng Tiến trực tiếp gửi về Huế cho tôi bị chặn ở Hải quan TSN và bị "tịch thu" (!), thậm chí tôi suýt phải nộp tiền phạt với "tội danh" nhận những tài liệu văn hóa trái với thuần phong mỹ tục Việt Nam (trong khi tôi chưa được thấy, chưa biết mặt mũi các cuốn ấy ngang dọc ra làm sao), thì may mắn thay, sau đó một số cuốn khác cũng do anh Đặng Tiến gửi nhưng nhờ anh Nguyễn Văn Thọ chuyển từ Hà Nội vào Huế cho tôi, và tôi đã nhận được. Câu chuyện bi hài nói trên khá dài, khá oái oăm, tôi sẽ kể vào một dịp khác. Chỉ thêm ở đây một chi tiết: hồi đó anh Đặng Tiến giận lắm, đòi làm cho ra lẽ câu chuyện vô lý trên của Hải quan TNS nhưng tôi không muốn dây dưa thêm nữa nên đã khuyên thôi.
Nhưng, nói cho đúng ra, đó chưa hẳn là lần đầu tiên tôi "bắt gặp" thơ tân hình thức Việt. Trước đó, mặc dù internet còn chưa thật phổ biến và chưa dễ dàng truy cập thông tin về các dòng thơ, các phong cách thơ đương đại như bây giờ, và phần lớn thơ văn sáng tác được biết đến chủ yếu qua sách báo in ấn, nhưng những dịp đi học và công tác ở Pháp, tôi đã tìm đọc và ít nhiều bắt gặp những giọng thơ lạ, trong các số báo hay tạp chí tiếng Việt có uy tín ở nước ngoài, như tạp chí Hợp Lưu chẳng hạn. Tuy vậy, hiện tượng Tạp chí Thơ của anh Khế Iêm quả thật rất đáng chú ý, đặc biệt qua sự giới thiệu đầy nhiệt tâm của anh Đặng Tiến. Tuy cổ xúy cho thơ tân hình thức, nhưng tạp chí cũng giới thiệu hầu hết mọi giọng điệu, phong cách thơ, từ nhiều nguồn, nhiều trào lưu, trường phái, xưa và nay.
Và trong tình trạng khá là hỗn mang đó, tôi thực sự mù mờ về những gì là đặc trưng, cách viết một bài thơ tân hình thức. Chỉ biết đọc ngấu nghiến các số tạp chí, thỏa tò mò, thấy thú vị, và có cái thì thích (thậm chí rất thich) và có cái thì … chưa, nếu không muốn nói là … dị ứng! Ấn tượng và thu hút tôi hơn cả có lẽ là các bài thơ của Nguyễn Thị Ngọc Nhung, Khế Iêm và Đỗ Kh.. Những câu chuyện rất đời thường lại được đưa vào thơ, rất duyên, theo cái cách là lạ, mà khi vận dụng những kiến thức liên quan đến các thể thơ, vần điệu, nhịp điệu, nhạc tính, ngôn ngữ thơ, truyện kể … đã được học trong nhà trường hay tích lũy ít nhiều sau đó để dạy văn học, tôi liên tưởng đến những chi tiết nho nhỏ trong cuộc sống thực của mình vào thời điểm đó, và có ý định thử nghiệm. Và thế là bài "con trai bé bỏng của tôi" được hình thành. Ít lâu sau anh Đặng Tiến hào hứng chuyển nó cho nhà thơ Khế Iêm, và bài thơ đã được đăng ở Tạp chí Thơ số 26, số Mùa Xuân 2004, cùng với một bài thơ khác của tôi, một bài "lục bát biến thể". Bài thơ về con trai ấy đã được anh Đặng Tiến khẳng định đúng là một bài thơ tân hình thức. Họa sĩ Đinh Cường, tác giả của nhiều bài thơ tân hình thức rất hay, rất đời, cũng tỏ vẻ thích nó, trong khi nhà thơ Nguyễn Khắc Thạch thì dường như dè dặt hơn, không mấy hào hứng với nó. Riêng tôi vẫn còn đôi chút băn khoăn với trải nghiệm này.
Băn khoăn, bởi nói thế nào đi nữa, với tôi bài thơ "con trai bé bỏng của tôi" vẫn chỉ là kết quả tiếp nhận và "nhập tâm" từ một số bài thơ đã đọc, rồi tái hiện một cách viết, có thể là của Nguyễn Thị Ngọc Nhung hay Nguyễn Thị Khánh Minh…, vận vào đời thực của tôi. Và khi bài thơ viết xong, tôi vẫn chưa mấy ý thức về thơ tân hình thức. Nói cách khác, tôi gần như lão Jourdain, nhân vật chính trong vở kịch "Trưởng giả học làm sang" của Molière: ông lão đã sung sướng và hãnh diện xiết bao khi biết cái thứ ngôn ngữ xưa nay mình vẫn sử dụng hàng ngày lại được gọi dưới cái tên "sang trọng" là "Văn xuôi" (Prose).
Băn khoăn nữa, là bài thơ xuất hiện trong tạp chí tuy còn nguyên dạng những câu thơ 8 âm (chữ) nhưng chẳng hiểu vì sao không còn 12 khổ thơ 4 câu như trong bản thảo, mà là 48 câu thơ liền mạch từ đầu chí cuối. Ngoài ra, một số đoạn vốn là chữ in nghiêng trong nguyên bản bài thơ (là lời thoại, đối lập với nội dung tường thuật, và ngăn cách giữa chúng là những dấu gạch ngang), thì lạ lùng thay trong bản đăng trên Tạp chí Thơ tuy vẫn còn các dấu gạch ngang nhưng chỉ một số chữ được in nghiêng, thậm chí có chỗ in nghiêng lại thuộc về phần tường thuật chứ không phải lời thoại. Dường như có lỗi kỹ thuật gì đó, có lẽ chủ yếu là kỹ thuật vi tính.
Nhưng có lẽ niềm vui lớn nhất của tôi là ở chỗ từng chi tiết nhỏ của đời thường, rất thật, vui vui và ngộ nghĩnh của thế giới trẻ thơ, lại có thể đưa vào bài thơ một cách hồn nhiên như thế. Truyện kể, lời thoại cứ tự nhiên, bình dị, không cần tô vẽ, màu mè, thêm bớt, chắt lọc hay viện đến phép ẩn dụ hay ngoa dụ, hay một biện pháp tu từ nào khác.
Đã mười năm. Giờ đây nhìn lại, và có điều kiện tham khảo những bài viết của các anh Khế Iêm, Đặng Tiến, Inrasara, Văn Giá … về thơ tân hình thức, tôi nhận diện được một số đặc điểm của thơ tân hình thức mình đã "thực hành" được dù chưa ý thức hết, như: không vần, lặp lại, vắt dòng, trình bày như thơ truyền thống (ở đây là câu thơ 8 âm / chữ), tính truyện với câu chuyện đời thường, và ngôn ngữ đời thường.
x X x
Ngẫm về đặc trưng của thơ tân hình thức, tôi vẫn không thôi tự hỏi: để phân định nó, để xác định một bài thơ là tân hình thức hay không, ngoài những nét trên liệu có những đặc tính nào thật rạch ròi hay không? Đâu là giới hạn, đường biên giữa một bên là thơ tân hình thức, một bên là thơ không phải tân hình thức? Thế nào là thơ tân hình thức hẳn hoi và thế nào là thơ tân hình thức nửa chừng? Ngay trong Tạp chí Thơ của Khế Iêm, có đăng đủ các loại thơ, cũng không thấy xếp loại rõ rệt giữa thơ tân hình thức và thơ không phải tân hình thức. Trong nhiều bài thơ, có thể nhận ra những thủ pháp lạ, như tác giả sử dụng các ký hiệu ngoài chữ viết, cố tình "phạm lỗi" chính tả hoặc phát âm, dùng những ký hiệu mang tính đối phó khi gõ bàn phím mà thiếu "phông" chữ tiếng Việt thích hợp, hay tính cách vô lý của câu chuyện được kể … Phải chăng những sắc thái "lạ" nói trên là những dấu hiệu của thơ tân hình thức? Chẳng hạn:
 - jì – Thế jới –  Hàm jăng hô – Jồi – Thế nà – Bên chai jụ – Noài cuý fái –  Chên nãnh địa lày (Bùi Chát, TCT 26 tr.63-64), cheo cổ những con CỦY (tr.68…)
 -          ừ chấm . ừ gạch – […]
trầm như huyền \
bổng như sắc /
mỏi như ngã ~
lạ như thang !   (Nguyễn Văn Cường TCT 25 tr.44)
 - Rô\i  na\ng ddi la^/y cho^\ng (Đỗ Kh., tên tác giả được ghi là DDK, TCT 12 tr.38)
 - Bởi tại tớ đang yêÊÊÊÊÊÊÊu (Ernest Hemingway, Nguyễn Đăng Thường chuyển ngữ, TCT 14, tr.100)
 - 2. Một bà già ngủ gật vặt lông con gà trống cồ. Khi thức giấc bởi tiếng động lúc rạng sáng, bà ta ra ngoài và nhìn thấy một con gà trụi lông không đầu đang gáy. (Tám tình huống, Nguyễn Quốc Chánh dịch, TCT 19 tr.30)                                   
Đặc biệt trong đoạn trích cuối cùng ở trên, người đọc có thể thắc mắc rằng như thế mà là thơ được ư, hay vẫn chỉ là văn xuôi. Và nếu đã là thơ, thì đâu là giới hạn giữa thơ và văn xuôi, hay nó cũng đã bị xóa nhòa đi mất?
Tuy nhiên tôi đặc biệt tâm đắc với sự xóa nhòa những ranh giới trường phái nọ kia, và sự hòa nhập giữa xưa và nay, mới và cũ, giữa văn hóa này và văn hóa khác của thơ tân hình thức Việt, như Khế Iêm đã viết, "thơ Tân Hình Thức Việt còn là sự hòa hợp giữa truyền thống và hiện đại, xóa bỏ mọi ranh giới phân biệt, giữa hai ngôn ngữ Anh và Việt, tạo nên sự giao lưu giữa hai nền văn hóa" [1], bởi, nói như Đặng Tiến, "trong thơ, ranh giới giữa trường phái này trường phái khác, cựu nọ tân kia, không phải lúc nào cũng rạch ròi" [2].
Trong chiều hướng đó, nên chăng hãy cứ phóng tầm nhìn ra xa một chút, truy tìm và khai thác những ý tưởng cách tân độc đáo của một số tác giả nước ngoài, xưa và nay, xem có gì có thể ứng dụng cho tiếng Việt không, để vận dụng cho thơ tân hình thức Việt. Xin đơn cử hai trường hợp của văn học Pháp thế kỷ 20, Guillaume Apollinaire và Raymond Queneau.
Cách đây gần một trăm năm, nhà thơ Guillaume Apollinaire đã chủ trương loại bỏ tất cả các dấu chấm câu trong thơ và tuyên bố "chính nhịp điệu và cách ngắt câu thơ mới là dấu chấm câu thực sự". [3] Thế mới biết việc các dấu chấm phẩy vắng bóng trong thơ ngày nay không là sáng kiến của thời chúng ta mà đã có từ thuở xa xưa. Nhưng đáng chú ý hơn nữa là G. Apollinaire cũng rất nổi tiếng với các thi họa độc đáo của ông (Calligrammes, 1918), là những bài thơ ngắn mà câu chữ được xếp thành hình họa, và các hình vẽ này liên quan đến nội dung từng bài thơ. Nguồn gốc của loại thi họa này thực ra bắt nguồn từ … trước Công nguyên, với nhà thơ Hy Lạp Simmias de Rhodes (TK 4 TCN). Sau đây là 4 trong số các bài thơ loại này của G. Apollinaire:
           
   
   


Phải chăng đây là một trường hợp đáng để chúng ta tham khảo?
Tác giả Pháp thứ hai tôi muốn nhắc đến là Raymond Queneau, với "Một truyện kể theo cách riêng của bạn" (1967). Đó là một truyện kể được chia thành nhiều ô, mỗi ô là một phần câu chuyện, và khi kết thúc mỗi ô người đọc được mời lựa chọn sẽ tiếp tục như thế nào. Câu chuyện bắt đầu như sau (ô 1):
1
- Bạn có muốn biết về câu chuyện ba hạt đậu Hà lan liếng thoắng hay không ?
Nếu có, hãy chuyển sang ô 4.
Nếu không, hãy chuyển sang ô 2.
Người đọc được quyền đọc truyện kể theo cách riêng của mình, theo lộ trình ưa thích. Tất nhiên tất cả các cách đọc, các lộ trình này đều đã được nhà văn phác họa trước và hướng dẫn.
Một thí dụ đáng kể nữa của R. Queneau là cuốn "Những bài luyện tập về phong cách" (1947): cùng một câu chuyện (dài khoảng mươi dòng) nhưng được kể bằng 99 cách thức khác nhau, với nhiều phong cách, góc độ, giọng điệu, cấp độ ngôn ngữ … Các phiên bản khác nhau đó có tựa riêng là Ghi chú, Một cách ẩn dụ, Ngược dòng, Ngạc nhiên, Giấc mơ, Cầu vồng, Do dự, Tượng thanh, Nhấn mạnh, Thẩm vấn, Triết học, Vụng về, Khứu giác, Vị giác, Xúc giác, Thị giác, Thính giác, Chân dung, Hình học, Nông dân, Bất ngờ[4]. Kể cũng nên xem những tìm tòi trong cách viết như thế của R. Queneau, dù đó là trong lĩnh vực văn xuôi và từ thế kỷ 20, có gợi những ý tưởng thú vị nào cho chúng ta ngày nay không, và có gì có thể ứng dụng cho thơ tân hình thức Việt?
Trở lại với các bài thơ đã công bố trên Tạp chí Thơ, phải chăng một bài thơ tân hình thức còn có thể được chuyển sang một hay nhiều dạng thức, thể thơ khác, với cùng những câu chữ như thế nhưng cách sắp xếp có khác đi một ít. Chúng ta thử đọc bài thơ sau của Vạn Giả, đăng trên Tạp chí Thơ 26, tr. 131:
MÙA XUÂN VÀ EM
Ta vẫn còn nhau trong
tưởng chừng mất biệt. Tình
rạng rỡ reo vui nư [5]
mạch sống đang xuân. Anh
gửi đến em một tấm
lòng tha thiết xin em
cất giữ giùm trong đáy
trái tim em...
Dù cho bài thơ được trình bày dưới dạng các câu thơ 5 âm (chữ), khi đọc (đọc thầm hoặc đọc thành tiếng), chúng ta có thể nhận thấy thật ra "cấu trúc chìm" của nó là một bài thơ gồm 4 câu và mỗi câu có 9 âm (chữ). Giả dụ ta mạn phép tác giả, xô dạt các chữ một chút và loại bỏ dấu chấm câu, kết quả có thể là một bài thơ có dạng thơ lục bát, tất nhiên vẫn với "cấu trúc chìm" là 4 câu thơ 9 âm (chữ). Và dường như nó còn tân hình thức hơn cả nguyên bản:
MÙA XUÂN VÀ EM
ta vẫn còn nhau trong tưởng
chừng mất biệt tình rạng rỡ reo vui
nư mạch sống đang xuân anh
gửi đến em một tấm lòng tha thiết
xin em cất giữ giùm trong
đáy trái tim em...
Và phải chăng, khả năng dịch chuyển trên bề mặt các dạng thơ, thể thơ không dừng lại ở đó mà còn có có thể đi xa hơn, theo những cách thức tương tự hoặc khác hơn. Chẳng hạn khi khoác cho bài thơ tân hình thức Việt một tấm áo mượn từ các dạng thơ cổ Ode hay Sonnet, Ballade, Rondeau, Aube… của phương Tây, hoặc gần hơn là Haiku, Tanka của Nhật. Việc đó rất khác so với việc làm thơ tiếng Việt nhưng tuân thủ quy tắc và vần điệu của các loại thơ đó.
x X x
Cũng như mọi trào lưu thơ, trường phái thơ từ xưa đến nay, từ Đông sang Tây, thơ tân hình thức Việt cũng có bài hay, có bài chưa hay, và có kẻ khen người chê. Nhưng thơ tân hình thức Việt nào đã thể hiện hết mình…
Ngoài một số nhà thơ đã chững chạc trong tác phẩm của mình và đã có tính thuyết phục, tạo dấu ấn riêng, thậm chí lôi cuốn, thu phục thiện cảm của những người chưa từng đồng hành cùng mình, vẫn còn không ít người làm thơ tân hình thức đang mày mò tìm cách thể hiện, tự tìm hướng đi, và họ có thể vấp, ngã, đau, và rồi đứng lên tiếp tục đi tới. Những gì có giá trị thật sớm muộn gì cũng sẽ được khẳng định, còn lại thì sẽ phôi pha, chìm vào quên lãng.
Nên chăng chúng ta hãy cứ bình tâm và kiên nhẫn. Để thời gian và cuộc sống từng bước, dần hồi, làm trọn công việc của mình. Là sàng lọc. Và phán xét.

Québec, tháng 10 / 2013
P.T.A.N.

Tài liệu tham khảo:
Khế Iêm, "Tân hình thức, nhắc lại - 10 năm", 2012. http://vietvan.vn/vi/bvct/id2818/Tan-hinh-thuc,-nhac-lai---10-nam/
Đặng Tiến, "Thơ tân hình thức, nhịp đập của thời đại", 2006. http://www.bichkhe.org/home.php?cat_id=147&id=1283
Inrasara, "Khế Iêm, câu chuyện tân hình thức kể lại", 2009. http://tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwork&artworkId=8164
“Cách làm một bài thơ tân hình thức”. http://www.thotanhinhthuc.org/thongbao/tb_cachlamtht.html
Inrasara, “Tân hình thức, một bước đi mới”, 2008. http://4phuong.net/mobile/ebook/47627897/tan-hinh-thuc-mot-buoc-di-moi.html
Thăng Long, “Thơ Tân hình thức và cái khó của người sáng tạo”, 2011. http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=13953
Văn Giá, “Về một nỗ lực làm mới thơ Việt”, 2012. http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c264/n10462/Ve-mot-no-luc-lam-moi-tho-Viet.html




[1] Khế Iêm, "Tân hình thức, nhắc lại - 10 năm", 2012.
[2] Đặng Tiến, "Thơ tân hình thức, nhịp đập của thời đại", 2006.
[3] "Le rythme même et la coupe des vers sont la véritable ponctuation."
[4] Notations, Métaphoriquement, Rétrograde, Surprises, Rêve, L'arc-en-ciel, Hésitations, Onomatopées, Insistance, Interrogatoire, Philosophique, Maladroit, Olfactif, Gustatif, Tactile, Visuel, Auditif, Portrait, Géométrique, Paysan, Inattendu …
[5] Có thể đây là từ "như", được in "nư" là do lỗi in ấn. Nhưng tôi vẫn để y nguyên.


Có thể đọc bài "con trai bé bỏng của tôi" ở đường dẫn sau:
http://phamthianhnga.blogspot.ca/2008/10/con-trai-b-bng-ca-ti.html

jeudi 17 octobre 2013

Chị Mai thị Băng Thanh và ký ức về Thầy giáo cũ (Thầy Phạm Kiêm Âu)


BẢN CÂU HỎI DÀNH CHO CÁC HỌC SINH CŨ CỦA THẦY PHẠM KIÊM ÂU

Trong khuôn khổ một công trình nghiên cứu về trường học thời Pháp thuộc và những giai đoạn tiếp theo, và về ảnh hưởng của nó đối với những người đã từng là nữ sinh trong các trường học Việt Nam những thời kỳ đó, Nhóm Chủ trì Công trình (bao gồm một số giảng viên Đại Học Pháp và Việt Nam) đã đề nghị Phạm thị Anh Nga (con gái của Thầy Phạm Kiêm Âu, hiện là giảng viên trường Đại Học Ngoại Ngữ, Đại Học Huế) cùng tham gia và viết một chân dung về Thầy.
Bản câu hỏi này được gửi đến các Chị, nhằm giúp cho Anh Nga tiếp cận được với hình ảnh Thầy Phạm Kiêm Âu theo cách nhìn và trong ký ức các chị đã từng là học trò của Thầy.
Mong Chị vui lòng giúp Anh Nga thực hiện công việc này [1]. Các câu trả lời xin gởi về:
  - dưới dạng file: địa chỉ email buupham@dng.vnn.vnpham-thi-an@voila.fr
  - hoặc dưới dạng giấy (đánh máy hoặc viết tay): địa chỉ nhà, Phạm thị Anh Nga, 317 / 3 Điện Biên Phủ, Huế (Việt Nam)
Anh Nga xin vô cùng cảm ơn Chị.



[1] Nếu các hàng để trống không đủ chỗ để trả lời, Chị có thể kéo dài hoặc sắp xếp thế nào cho thuận tiện.



Một số thông tin riêng về Chị

Họ tên của Chị: ..MAI THỊ BĂNG THANH
Tuổi hiện nay: ...57 tuổi .
(nếu thấy có điều gì không tiện, Chị có thể không ghi họ tên, tuổi của mình)
Chị đã học với Thầy Phạm Kiêm Âu:
    - tại trường ..Nữ Trung Học ĐỒNG KHÁNH HUẾ
    - lớp .Đệ nhất A 2....................... hoặc từ lớp   ................. đến lớp   ...................
    - năm .....1971....................   hoặc từ năm ................. đến năm ...................
    - (các) môn học:        Pháp văn                Toán             Lý Hoá         ......................
Nghề nghiệp của Chị:
    - từ năm .1978....... đến năm .......1982.. : ...Bác sĩ tại Sở Y tế Bình Trị Thiên.  : ........................................
    - từ năm 1982......... đến năm ..2008 .... : .....Bác sĩ tại Trung tâm Y tế Quận 3 TP HCM .............................................  tại: ........................................
    - từ năm .2008....... đến nay  : Nghỉ hưu  ......... : ...................................................  tại: TPHCM........................................
    - ....................................................................................................................................................
    - hiện nay: .....................................................................................................................................


1. Theo Chị, Thầy Phạm Kiêm Âu là một người thầy như thế nào ?
(xin Chị điền vào các ô dưới đây 3 từ mà theo Chị là thể hiện đúng nhất hình ảnh của Thầy):
1a – Tậntâm
2a - Đạođức
3a - Côngbằng

Xin Chị giải thích vì sao Chị chọn những từ đó :
1b – Thầy hết lòng dạy cho học trò tất cả những kiến thức mà Thầy có được và sẵn sàng chỉ bảo tận tình cho đến khi học trò hiểu bài mới thôi
2b - .Thầy là tấm gương đạo đức cho học trò noi theo Chúng tôi đã cố gắng sống như Thầy đã sống

3b - .Thầy thương yêu tất cả học trò như con đẻ , không hề đối xử phân biệt với bất cứ ai , dù người học trò đó học kém , hay nghèo khó


2. Điều gì là ấn tượng nhất đối với Chị trong các giờ học với Thầy
Thầy là người rất đúng giờ và không cho phép bất cứ 1 học sinh nào vào lớp sau Thầy  Thầy cũng rất nghiêm khắc trong giờ học và bất cứ 1 lỗi nào dù nhỏ cũng bị Thầy phạt . Thầy còn kiểm tra bài rất gắt gao nên chúng tôi luôn luôn phải học bài và làm bài kiểm tra rất kỹ
Điều ấn tượng nhất của tôi đối với THẦY là THẦY nhớ tên tất cả các học trò . Vào nhận lớp là THẦY làm ngay 1 danh sách kèm theo danh sách là những tấm hình 3 -4 của từng người mà Thầy lập thành 1 bản danh sách đặc biệt của THẦY và ngay buổi học thứ 2 Thầy đã nhớ tên gần hết tất cả hoc sinh trong lớp với các chỗ ngồi không được phép thay đổi trong suốt cả năm học

3. Trong thời gian học với Thầy, ngoài những giờ học ở lớp, Chị có dịp tiếp xúc thêm với Thầy không ?
                                                * Có                          Không

Nếu có, những dịp đó là do :
Chị chủ động tiếp xúc với gia đình Thầy
Gia đình Chị là chỗ quen biết với Thầy
(trường hợp khác, xin ghi rõ là gì) .Vì là 1 học sinh xuất sắc nên được Thầy lưu tâm , và bản thân cũng muốn học thêm , Thầy đồng ý bồi dưỡng đặc biệt cho 1 nhóm học sinh về môn tiếng PHÁP nhưng đặc biệt là không bao giờ thu học phí .

4. Chị có biết ít nhiều về gia đình của Thầy không?
                                                □* Có                          Không

Nếu có, xin Chị kể sơ lược những gì Chị biết, trong thời gian Chị còn học với Thầy và khi đã hết học với Thầy.
Gia đình THẦY là 1 gia đình giáo dục . Con cái thành nhân và thành danh
 Người bạn đời của Thầy mà chúng tôi gọi là CÔ là 1 người phụ nữ VN đúng nghĩa , luôn đứng sau lưng THẦY để âm thầm hổ trợ cho sự nghiệp của chồng và là chỗ dựa vững chắc cho các con thành nhân và thành danh

5. Xin Chị thuật lại vài kỷ niệm đáng nhớ về Thầy, thời còn đi học với Thầy (trong lớp, bên ngoài...) cũng như về sau.
Như đã tự giới thiệu ở trên tôi là 1 học sinh rất xuất sắc của môn PHÁP VĂN và cũng là 1 học sinh giỏi của lớp 12A2 lúc bấy giờ
Có 1 lần ham vui chơi với các bạn nên tôi không kịp vào lớp trước THẦY . Tôi thấy Thầy đi gần đến cửa lớp nên chắc chắn là mình không kịp vào lớp trước Thầy thì có nghĩa là giờ học hôm ấy tôi sẽ phải vắng mặt không lý do. Nghĩ đến gương mặt nghiêm khắc của ba tôi , tôi rùng mình và vùng chạy thật nhanh . Vừa chạy tôi vừa kêu lên Thầy ơi , Thầy ngạc nhiên quay lại nhìn tôi . Lợi dụng cơ hội Thầy dừng lại , tôi chạy ngay đến  bên Thầy , đưa tay đỡ lấy chiếc cặp của Thầy ( xin lưu ý Thầy luôn luôn xách chiếc cặp rất nặng )  miệng thì liếng thoắng :  Để con xách dùm Thầy chiếc cặp vô lớp cho Thầy đỡ xách nặng Thầy nhé . Vừa nói tôi vừa đưa tay dành lấy chiếc cặp táp và chạy ngay vào lớp trước ánh mắt bao dung của Thầy . Lạy Thầy , chắc chắn lúc ấy Thầy cũng hiểu rõ đứa học trò này muốn vào lớp học nên đã bày trò xách cặp cho Thầy , nhưng cái trò qua mặt Thầy 1 cách dễ thương như vậy chắc Thầy cũng dễ dàng tha thứ

6. Trong việc dạy học hay trong tiếp xúc với học trò, Thầy có điều gì khiến Chị không hài lòng, buồn, giận, bất bình ... hay không ?
                                                Có                            *Không

Nếu có, xin Chị nói rõ.

7. Thầy có những nguyên tắc riêng, kỷ luật riêng đối với học trò và lớp học. Chị có nhận xét gì về những điều đó ?
Theo.ý kiến của riêng tôi những nguyên tắc và kỷ luật riêng của Thầy đối với học trò và lớp học đã hình thành trong chúng tôi những nhân cách hoàn chỉnh hơn Tôi được như ngày hôm nay , có 1 vị trí vững chắc trong xã hội có 1 gia đình hạnh phúc , con cái nên người trong đó ngoài công ơn cha mẹ đã sinh thành dưỡng dục thì người phụ nữ vẹn toàn hơn trong tôi trong vai trò làm vợ , làm mẹ không thể thiếu được hình ảnh những người Thầy đạo đức như Thầy ÂU của chúng tôi

8. Khi đã hết học với Thầy, Chị có tiếp tục liên lạc với Thầy không?
            □ Rất thường xuyên        □ Thường xuyên          □ *Thỉnh thoảng             □ Không bao giờ

Nếu có liên lạc, thì đó là những dịp:
*Chị về thăm hay đến thăm Thầy           Học sinh cũ tổ chức gặp mặt với Thầy
Thầy đến thăm Chị                                * Thư từ qua lại giữa thầy trò cũ
(Trường hợp khác, xin ghi rõ) ..............................................................................................

9. Trường hợp Thầy có viết thư cho Chị, thì trong thư Thầy, Chị có nhận thấy những gì là tâm đắc của Thầy, những gì Thầy mong muốn truyền lại cho các học trò cũ ?
Trong những lá thư Thầy viết cho tôi , Thầy luôn mong muốn chúng tôi được hạnh phúc trong gia đình . Ngoài xã hội Thầy vẫn luôn khuyên bảo tôi hình thành 1 nếp sống đạo đức , công chính liêm minh . Thầy vẫn khuyên tôi đem tài học giúp ích cho cuộc đời , luôn phải làm điều lành , xa lánh điều ác . Tôi sống đến ngày hôm nay vẫn luôn luôn ghi nhớ những lời Thầy khuyên bảo , xem Thầy như người cha thứ 2 của tôi

10. Chị có biết gì về những hoạt động yêu nước thời chống Pháp của Thầy, trước khi Thầy về dạy học ở Huế hay không ?
Có                                        *Không

Nếu có, xin kể những gì Chị biết.
..................................................................................................................................................................

11. Thầy có bao giờ kể gì về thời gian Thầy tham gia chống Pháp ở Nam bộ hay không ?
                                                Có                            * Không

Nếu có, thì vào những dịp nào, xin Chị xác định rõ.
..................................................................................................................................................................

12. Khi gặp lại các bạn cũ, các Chị thường nhắc đến và nhớ đến điều gì nhất về Thầy?
Những kỷ niệm về Thầy Cô giáo cũ luôn luôn là đề tài nóng hổi mỗi khi bạn bè cũ chúng tôi gặp nhau trong đó hình ảnh THẦY ÂU luôn luôn là hình ảnh sáng đẹp trong lòng mỗi chúng tôi . Cho dù ngày xưa trong mỗi chúng tôi , cũng có bạn bị Thầy la mắng vì học kém hay làm biếng học , nhưng chưa bất cứ người nào có ý oán trách Thầy .
Chúng tôi vẫn nhớ mãi hình ảnh chiếc cặp táp của Thầy , chiếc cặp nặng trịch mà có lần nhờ nó như 1 cứu cánh giúp tôi thoát nạn vào lớp trễ , chiếc cặp mang theo rất nhiều đồ vật , mà những đồ vật tưởng chừng vô tri ấy đã truyền tải đến mỗi chúng tôi kiến thức vào đời , truyền tải cho chúng tôi nhân cách mà tất cả mọi người trong chúng tôi đã , đang và sẽ hoàn thiện mình trong mỗi phút giây của cuộc sống

13. Khi Thầy qua đời (năm 1994), Chị có được tin ngay hay không ? Cảm giác của Chị khi nghe tin đó ra sao ?
Tôi được tin ngay , nhưng hoàn cảnh gia đình lúc ấy không cho phép tôi về chịu tang THẦY . Ba ruột tôi đã thay mặt chúng tôi đến phúng viến và tiễn đưa Thầy . Tôi đã mất 1 người CHA !!!!!!!

14. Theo Chị, ngoài những kiến thức liên quan đến các môn Thầy dạy, Thầy có truyền đạt thêm cho Chị và các bạn những bài học nào khác về cuộc đời không ?

15. Chị có nghĩ rằng nếu mình là nam giới, Thầy sẽ quan tâm hơn và đánh giá Chị tốt hơn hay không ? Thầy có bao giờ đề cập đến những vấn đề liên quan đến “nam giới” và “nữ giới” không?
Không

16. Theo Chị, các Thầy Cô dạy cùng thời với Thầy có giống Thầy không, hay khác với Thầy?
Trong các Thầy Cô dạy cùng thời với THẦY  mỗi Thầy Cô có 1 lối sống tuy khác nhau về hình thức nhưng tất cả đều có 1 tấm lòng hướng về tương lai của đất nước . Chúng tôi từng ví các Thầy Cô như những người đưa đò , giúp tất cả chúng tôi vượt qua ghềnh thác , vươt.qua những cơn sóng gió của cuộc đời để đến bến bờ bình yên . Xin cám ơn THẦY và cũng xin cám ơn tất cả những THẦY CÔ đã giúp chúng con trở thành người hôm nay :  THÀNH NHÂN và THÀNH DANH

17. Theo Chị, đối với nền giáo dục của nước nhà Thầy có phần đóng góp nào đáng được ghi nhận không ? Có điều gì của Thầy có thể được xem là giá trị cuộc sống để làm gương cho các thế hệ sau không ?
Dĩ nhiên theo ý tôi , đối với nền giáo dục nước nhà Thầy đã đóng góp rất nhiều khi tạo nên những thế hệ nối tiếp nhau thành nhân và thành danh như tôi đã nêu trên. Cuộc sống đạo đức của Thầy luôn là tấm gương sáng cho các thế hệ..sau noi gương

18. Chị còn điều gì khác muốn nói về Thầy không ? Giả định rằng bây giờ Chị có thể “gặp” và “nói chuyện” với Thầy, Chị sẽ nói với Thầy những gì ?
Tôi rất muốn gặp lại Thầy để nói với Thầy lời biết ơn sâu sắc của tấm lòng tôi đối với những công lao dạy dỗ của Thầy , điều mà bao nhiêu năm qua tôi vẫn chưa kịp nói . Và tôi cũng muốn nói với Thầy rằng : Thầy ơi , chúng con luôn thương yêu và kính trọng Thầy

19. Chị có đồng ý cho chúng tôi gặp trực tiếp để trao đổi thêm vài điều về Thầy hay không ?
                                                *Đồng ý                                Không đồng ý


Xin chân thành cảm ơn Chị đã chia sẻ ý kiến và những kỷ niệm về Thầy Phạm Kiêm Âu.
(Phạm thị Anh Nga)



[*] Nếu các hàng để trống không đủ chỗ để trả lời, Chị có thể kéo dài hoặc sắp xếp thế nào cho thuận tiện.

Jeanne d'Arc 1960-1973

Jeanne d'Arc 1960-1973
classes de 7e et de 8e

classe de 4e

ENS de Hué 1973-1977

ENS de Hué 1973-1977
4e année

Université de Rouen 1996-1997

Université de Rouen 1996-1997
salle de documentation DESCILAC - le 9 janvier 1997

dernier cours de méthodologie 1997

Université de Rouen 1999-2000

Université de Rouen 1999-2000
soutenance de thèse

avec Anh Hai

... et les copains copines

ENS de Hué 2003-2004

ENS de Hué 2003-2004

Université d'Hélouan - Égypte 2004

Université d'Hélouan - Égypte 2004

Bangkok 2006

Bangkok 2006

ESLE de Hué 2006-2007

ESLE de Hué 2006-2007

Siem Reap 2007

Siem Reap 2007
anciens Rouennais

chez Minh 2008

chez Minh 2008

Pagode Từ Lâm (Hué) 2008

Pagode Từ Lâm (Hué) 2008

Vientiane 2008

Vientiane 2008
Avenue Lane Xang

Université Nationale du Laos

Bình Châu (Bà Rịa-Vũng Tàu) 2008

Bình Châu (Bà Rịa-Vũng Tàu) 2008


đăng quang 2008

đăng quang 2008

kỷ sửu 2009

kỷ sửu 2009
đền huyền trân

trúc lâm thiền viện

chez phan thuận an 2009

chez phan thuận an 2009

dans le soleil et dans le vent

thả thơ 2009

thả thơ 2009
trên sông Hương

tiến vào chung kết

Fai Fo 2009

Fai Fo 2009

canh dần 2010

canh dần 2010
chùa Từ Lâm

phật tử Quảng Viên

phật tử Quảng Viên
chùa Tịnh Giác

Huý nhật lần 7 của em Minh (5.10.2011 - 9.9 ÂL)

Huý nhật lần 7 của em Minh (5.10.2011 - 9.9 ÂL)
Nam-Nga Tuấn-Hà Phượng Chôm Bư Nin Hề + Tùng Tú