mardi 17 mars 2009

Tuyển tập khoa học (Recueil scientifique) số 2 - 2009

Tư liệu lưu hành nội bộ
Pour diffusion interne



Avertissement

Presque deux ans ont passé depuis la parution de notre premier “Recueil scientifique”. C’était à l’occasion du cinquantenaire de la fondation de l’Université de Hué. Le recueil, conçu alors a priori pour une diffusion interne du Département de Français, ESLE – Un. de Hué, puis diffusé plus largement, a finalement été apprécié par plusieurs collègues d’autres Universités (de Hanoï, Danang, Hochiminh-ville, Cantho, tout comme du Cambodge et du Laos) comme étant un objet d’échange et de communication par excellence.

De plus en plus déterminés à multiplier cette expérience, nos collègues étaient nombreux à répondre favorablement à l’appel à contribution que j’avais lancé pour un deuxième numéro du Recueil. Le nombre important des articles reçus jusqu’ici me permet même d’envisager un autre numéro du Recueil, qui verra le jour probablement dans un avenir très proche; et j’en remercie vivement mes collègues enseignants-chercheurs-formateurs du Département, surtout les plus jeunes qui ont effectué un effort considérable et des pas sensibles dans leur professionnalisation.

Le présent “Recueil scientifique”, numéro 2, réalisé à la veille de la Fête de la Francophonie, le 20 mars 2009, regroupe des textes de communications dont les interventions ont été effectuées lors de quatre séminaires francophones régionaux de 2006 et 2007, séminaires de Jeunes Chercheurs (JC) et ceux des “moins jeunes”, qui avaient respectivement comme problématique: «Formation à la recherche des jeunes enseignants universitaires - Travail en réseau et initiation à la recherche» (JC 2006, Vientiane), «Enseignement du français à l'université: nouveaux défis pour les jeunes enseignants» (JC 2007, Cantho), «Recherche et formation professionnalisante en français: quels défis pour l’enseignant-chercheur?» (2006, Vung Tau), «Conception des formations en français: approche par compétences» (2007, Siem Reap).

Je me permets d’attirer l’attention des lecteurs sur le fait que, à côté des articles des collègues plus ou moins “chevronnés”, sont présents ici (dans l’Espace «Jeunes chercheurs») des textes de jeunes enseignant(e)s du Département, ceux et celles qui travaillent depuis quelques années en réseau dans un groupe régional (Cambodge – Laos – Vietnam) de Jeunes Chercheurs. Les lecteurs y trouveront plutôt des questionnements que des affirmations, plutôt des essais de réflexion que des solutions face aux défis du métier. Par conséquent, nous espérons chez vous, chers lecteurs, un esprit de tolérance face à d’éventuelles imperfections, et un esprit d’ouverture et d’encouragement pour les quelques acquis qui, loin d’avoir atteint la perfection, exigent encore de multiples efforts, mais qui présentent déjà des signes prometteurs.

Je vous remercie de votre aimable attention et de l’intérêt que vous porteriez à cette œuvre commune du Département de Français, ESLE – Un. de Hué.

Pham Thi Anh Nga

Chargée de la gestion des recherches scientifiques

Département de Français, ESLE – Un. de Hué

Lời nói đầu

Đã gần hai năm trôi qua kể từ ngày chúng tôi ra mắt Tuyển tập Khoa học số đầu tiên. Đó là vào thời điểm kỷ niệm 50 năm thành lập Đại Học Huế. Tuyển tập lúc đó với ý định ban đầu là chỉ dùng làm tư liệu ban hành nội bộ, về sau đã được giới thiệu một cách rộng rãi hơn, và cuối cùng nhiều đồng nghiệp của chúng tôi (từ các trường đại học ở Hà Nội, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ, cũng như ở Campuchia và Lào) đã đánh giá nó như một phẩm vật tối ưu để trao đổi và giao tiếp.

Những đồng nghiệp trong Khoa ngày càng quyết tâm hơn trong việc thực hiện những tuyển tập tương tự, và đã phản hồi rất thuận lợi khi tôi kêu gọi gửi bài cho tuyển tập số 2. Số lượng đáng kể các bài nhận được cho phép tôi nghĩ đến một tuyển tập tiếp theo, có thể sẽ được thực hiện một ngày gần đây; và tôi xin cảm ơn các đồng nghiệp, những thầy cô đang làm nhiệm vụ giảng dạy-nghiên cứu-đào tạo của Khoa, nhất là các thầy cô trẻ, đã rất nỗ lực và có những bước tiến rõ rệt trong việc tự chuyên nghiệp hoá bản thân.

Tuyển tập Khoa học lần này, số 2, được thực hiện ngay trước ngày Pháp Ngữ 20.03.2009, tập trung một số tham luận đã được trình bày trong bốn dịp Hội thảo Pháp ngữ khu vực Đông Nam Á vào hai năm 2006 và 2007, là những hội thảo dành cho những Nhà Nghiên cứu trẻ (Jeunes Chercheurs - JC) và những nhà nghiên cứu không còn trẻ nữa. Những vấn đề đã được đề cập trong các hội thảo đó là: «Đào tạo về nghiên cứu cho các giảng viên trẻ - Hoạt động mạng lưới và nhập môn về nghiên cứu» (JC 2006, Vientiane), «Giảng dạy tiếng Pháp bậc đại học: những thách thức mới đối với giảng viên trẻ» (JC 2007, Cần Thơ), «Nghiên cứu và đào tạo chuyên nghiệp bằng tiếng Pháp : những thách thức nào cho giảng viên-nhà nghiên cứu?» (2006, Vũng Tàu), «Thiết kế những chương trình đào tạo bằng tiếng Pháp: cách tiếp cận bằng các kỹ năng» (2007, Siem Reap).

Tôi mạn phép lưu ý quý độc giả điều này: bên cạnh những bài viết là tham luận của các đồng nghiệp ít nhiều là “kỳ cựu”, ở đây còn có những bài của các đồng nghiệp trẻ (trong phần Espace «Jeunes chercheurs»), là những thầy cô đã hoạt động từ vài năm nay trong mạng lưới giảng viên trẻ khu vực Đông Nam Á (Campuchia – Lào – Việt Nam). Độc giả sẽ nhận ra ở các bài viết này những câu hỏi đặt ra hơn là những điều được khẳng định, những nỗ lực suy ngẫm hơn là những giải pháp trước những thách thức ngành nghề. Do đó, chúng tôi mong mỏi ở quý vị sự khoan dung đối với những mặt chưa hoàn thiện của những bài viết đó, cũng như thái độ rộng lượng và khích lệ trước một số thành tựu chưa thật hoàn hảo và còn cần nhiều nỗ lực hơn nữa, nhưng đã bắt đầu cho thấy những dấu hiệu đầy hứa hẹn.

Tôi xin cảm ơn quý độc giả đã quan tâm và mong quý vị sẽ thích thú với sản phẩm này của đội ngũ Khoa Tiếng Pháp trường ĐH Ngoại Ngữ - ĐH Huế.

Phạm Thị Anh Nga

Phụ trách Nghiên cứu khoa học

Khoa Tiếng Pháp, ĐHNN – ĐH Huế



MỤC LỤC

TABLE DES MATIÈRES

Trần Minh Đức

IMPRÉVISIBILITÉ - DÉFI DANS L’ACQUISITION DE LA CULTURE.. 7

Trần Minh Đức

CONFUSION RÉFÉRENTIELLE: DÉFI DANS L’APPROCHE D’UNE CULTURE ÉTRANGÈRE 13

Nguyễn Thị Ngân Hà

POUR L'APPROCHE INTERDISCIPLINAIRE DANS L’ENSEIGNEMENT DE LA TRADUCTION 16

Hoàng Thị Thu Hạnh

COMPÉTENCES INFORMATIONNELLES POUR UNE MEILLEURE INSERTION PROFESSIONNELLE DES ÉTUDIANTS DE FRANÇAIS. 20

Bùi Oanh Hằng

QUELQUES APPLICATIONS DE LA THÉORIE DE L’ÉNONCIATION DANS L’ENSEIGNEMENT DE LA COMPRÉHENSION ÉCRITE.. 24

Bùi Oanh Hằng

COMMENT METTRE EN APPLICATION L'ÉVALUATION PAR Q.C.M. EN SCIENCES DU LANGAGE? 29

Trương Hoàng Lê

approche textuelle socio-cognitive de l’enseignement de la lecture-comprÉhension en fle.. 33

Phan Thị Kim Liên

FORMATION PROFESSIONNALISANTE AU NOUVEAU CONTEXTE – DÉFIS ET SOLUTIONS POUR LES UNIVERSITÉS. 44

Phạm Thị Anh Nga

L’ENSEIGNANT-CHERCHEUR FRANCOPHONE AU VIETNAM, SES ATOUTS ET SES DÉFIS 49

Phạm Thị Anh Nga

DIX RECOMMANDATIONS OU REPENSER LA FORMATION PROFESSIONNALISANTE DES ENSEIGNANTS DE FRANÇAIS EN TERMES D’APPROCHE PAR COMPÉTENCES. 55

Trần Thị Kim Trâm

APPROCHE EN SPIRALE: UN BON CHOIX POUR FAVORISER L’EXPRESSION ORALE ET PRÉPARER LES ÉTUDIANTS AUX ACTIVITÉS PROFESSIONNELLES?. 62

Phạm Anh Tú

L’ÉVALUATION EN NOUVEAU CONTEXTE - COMMENT ÉVALUER?. 65

Phạm Anh Tú

DIRECTEUR DE RECHERCHE - UN MÉTIER DIFFICILE.. 70


ESPACE "JEUNES CHERCHEURS"


Trần Thị Thu Ba

QUELQUES RÉFLEXIONS SUR L'UTILISATION DU TEXTE LITTÉRAIRE À L'UNIVERSITÉ 77

Đoàn Mỹ Linh Chi

RÉFLEXIONS SUR L’ACTIVITÉ DE RECHERCHE CHEZ LES JEUNES ENSEIGNANTS 79

Đoàn Mỹ Linh Chi

L’ENSEIGNANT DE FRANÇAIS AU SEUIL DES NOUVEAUX DÉFIS. 81

Hoàng Thị Thu Hạnh

COMMENT MOTIVER LES ENFANTS NON MOTIVÉS? LES LAISSER JOUER?. 83

Phạm Anh Huy

DES DIFFICULTÉS EN MENANT LA RECHERCHE SCIENTIFIQUE CHEZ LES JEUNES ENSEIGNANTS-CHERCHEURS – LES PROPOSITIONS PERSONNELLES. 86

Trương Kiều Ngân

TYPES DE LEADERSHIP - APPLICATION À L’ENSEIGNEMENT DE LA COMPRÉHENSION ECRITE 88

Phạm Thị Tuyết Nhung

QU’ATTENDENT LES JEUNES CHERCHEURS DE LA RECHERCHE?. 91

Phạm Thị Tuyết Nhung

ENSEIGNEMENT DU FRANÇAIS À L’UNIVERSITÉ: NOUVEAUX DÉFIS POUR LES JEUNES ENSEIGNANTS


. 93


4 commentaires:

  1. Co oi,
    Co cach nao de tiep can voi nhung bai viet nay duoc khong co? Em dat biet quan tam den bai viet cua thay Tu " l'évaluation en nouveau contexte- comment évaluer?" vi em nghi se co ich cho luan van cua em.
    Cam on co va mong co suc khoe,
    DT

    RépondreSupprimer
  2. Thanh ơi,
    Thanh giỏi quá, đã theo dõi đều mà còn "thắc mắc" và tận dụng mọi nguồn thông tin để chuẩn bị cho luận văn nữa.
    Vì mình là người nhận trách nhiệm thực hiện các tuyển tập KH này, nên mình có đủ bài của mọi người. Nhưng mình chưa "được phép" tự ý sử dụng bài của các thầy cô. Nếu Thanh muốn có bài thầy Tú thì tốt hơn cả Thanh (hoặc mình) hỏi thầy Tú, thầy Tú OK thì mình sẽ gửi ngay cho Thanh thôi.
    Bài của các thầy cô khác cũng như vậy.
    Địa chỉ email của thầy Tú là:
    phamatu@gmail.com
    Thanh liên lạc hỏi thầy Tú nhé.
    À mà Tuyển tập KH này ngày hôm nay mới "ra", đúng dịp 20/3, chiều nay mình sẽ ghé nhận đủ số lượng và mang lên Khoa cho các thầy cô. Thanh là người "nhận" sớm nhất đó.
    Cô ANga

    RépondreSupprimer
  3. Co oi,
    Co khen lam em "ot dot" qua. Em se lien lac voi thay Tu va hi vong se som nhan duoc cau tra loi cua thay. Truoc mat, em chi giam "lam phien" co the thoi, vi em biet se con " lam phien" co dai dai...Hi hi.
    Hoc tro cua co
    DT

    RépondreSupprimer
  4. Ừ, Thanh cứ tha hồ mà làm phiền... Mình sẵn sàng donner le feu vert.
    Hôm nay đã phân phát Tuyển tập cho các "tác giả" rồi. Cô Hà (trưởng khoa) còn dự trù mang đi tặng bên ngoài, nhưng cũng ít thôi vì "quỹ Khoa không cho phép".
    Thanh đã thấy cái hình chụp ở Hội An của các cô trong Khoa chưa (có cả 2 cô trẻ nhất nữa)? Nếu chưa thì coi ở dưới cùng Portfolio nghe. Chụp nhiều nhưng chỉ đưa lên 1 cái thôi.
    Cô ANga

    RépondreSupprimer