jeudi 29 avril 2010

RAPPORT DU MÉMOIRE DE FIN D'ÉTUDES POST-UNIVERSITAIRES DE ĐÀO THỊ THANH PHƯỢNG (2003)


Intitulé du mémoire: «RÔLE DU CONTEXTE LINGUISTIQUE DANS L’ACCÈS AU SENS. APPLICATION POUR L’ENSEIGNEMENT DE LA COMPRÉHENSION ÉCRITE»

Spécialité: DIDACTIQUE DU FLE / FLS

Code: 5.07.02

Nom de l’étudiante: ĐÀO THỊ THANH PHƯỢNG

Rapporteur: Dr. PHẠM THỊ ANH NGA



OBSERVATIONS


Le présent travail de recherche se situe à la croisée de la didactique du FLE / FLS et des sciences du langage, à savoir une étude du rôle du contexte linguistique dans l’accès au sens et un essai d’application aux pratiques de classe, en vue d’un enseignement optimal de la compréhension écrite.

La tâche ainsi envisagée a abouti à des résultats que voici:


1. Pour ce qui est de la présentation du mémoire:


L’ensemble du travail se présente sur 79 pages (non compris les annexes) et comporte toutes les parties indispensables à la constitution d’un mémoire. L’écriture y est claire, sobre, concise, agréable à la lecture, et témoigne d’un effort efficace de son auteur, si on compare le texte ici présent à celui du résumé écrit que l’auteur a soumis à notre lecture lors du séminaire organisé dans la période de «pré-soutenance». On peut même sentir une part considérable des personnes qui ont assuré le travail de «relecture» avant la remise du mémoire.

Pourtant la qualité ainsi constatée de l’écriture n’est pas toujours stable, et on y regrette certains passages peu soigneux, voire incorrects ou incompréhensibles: p.3 «La seule solution…», p.24 «[p416,13]», p.49 «Etant la représentation…», p.61 «en nous appuyant sur laquelle…», «sont indiqués», et à plusieurs reprises «intervalle de confidence» au lieu de «intervalle de confiance», dans la bibliographie «Chadereau» au lieu de «Charaudeau»…

L’organisation des chapitres, dans l’ensemble, est bonne, bien équilibrée, sauf pour le chapitre 3 (4 pages!) qui aurait intérêt à se fusionner avec un autre chapitre. Il y manque en outre, pour une meilleure articulation entre les chapitres, une conclusion ou synthèse dans le rôle d’articulateur en fin de chaque chapitre.


2. Pour ce qui est de l’actualité, de la scientificité et de l’aspect réaliste du mémoire:


L’accès au sens au moyen du contexte et / ou de la situation constitue, à l’état actuel des recherches, l’un des points forts de la sémantique, qui ne se limite plus à l’étude du sens des mots en système, mais s’ouvre à l’étude du sens de la phrase et de l’énoncé, et conçoit la détermination du sens d’un mot en fonction de plusieurs facteurs, dont le contexte (linguistique). Essayer d’en faire mention de manière systématique et de l’appliquer à l’enseignement de la compréhension écrite d’une langue étrangère est un choix raisonnable, convaincant, et les propositions d’application pédagogique qui découlent de ce travail, même si elles ne sont pas exposées dans les détails, présentent des orientations bien fondées et réalistes.


3. Pour ce qui est de la méthodologie de la recherche, de la précision et de la fiabilité des données:


La présentation du cadre théorique (ou «base théorique») de la recherche est d’une clarté incontestable. Pourtant, il manque à certaines reformulations ou reprises d’ouvrages des références bibliographiques indiquant les sources d’informations que l’auteur a puisées pour construire la «base théorique» du mémoire. On se demanderait ainsi en quoi consisterait l’apport de l’auteur du mémoire dans cette présentation, exhaustive certes, mais répétitive du «déjà dit», ei qui pourtant ne se présente pas comme tel.

On pourrait à propos regretter que ce mémoire n’ait pas directement recours à certains aspects de la sémantique, pourtant très liés au rôle du contexte dans l’accès au sens, à savoir la sémantique du mot, de la phrase, de l’énoncé, l’opposition entre la signification de la phrase et le sens de l’énoncé, et la détermination du sens d’un mot en ayant recours au système, au sujet énonciateur, au contexte et à la situation. Quant au domaine de la didactique des langues étrangères, l’auteur aurait dû approfondir l’opposition entre lecture pédagogique, non naturelle, en situation de classe, où la non-connaissance du mot nouveau peut faire blocage, et lecture authentique du quotidien, en situation de vie réelle, où le recours au contexte linguistique pour élucider le sens d’un mot est tout à fait évident.

Malgré cette négligence, la recherche est bien structurée dans sa méthodologie et sa démarche et a su exploiter des données fiables et se servir des moyens informatiques pour plus de précision.


4. Pour ce qui est des résultats de la recherche et des apports du mémoire:


Dans l’ensemble, les résultats obtenus correspondent aux objectifs visés et proposent une passerelle utile entre la théorie du langage et la pratique de l’enseignement / apprentissage. Sujet relativement original dans le domaine, le présent travail constitue une base de réflexions tant théoriques qu’opérationnelles, profitable pour un enseignement optimal de la compréhension écrite d’une langue étrangère.

Autre chose à signaler: la saisie de certaines notions ou terminologies ne me semble pas tout à fait convaincante, en voici quelques exemples: p.2 «langue seconde» au lieu de «deuxième langue étrangère», p.14 «Un mot possède plusieurs contextes», p.11 «méthode et cahier d’exercices», p.11, 56 etc. «interphrasique» au lieu de «interphrastique».

Les tableaux et schémas figurant en fin du dernier chapitre, conçus par traitement automatisé en informatique, sont remarquables. Mais les jargons qui les accompagnent, sans être expliqués, ce qui est ici le cas, constituent un labyrinthe qui peut empêcher «l’accès au sens»: «intervalle de confiance, Max. et Min.»…


5. Pour ce qui est des possibilités d’application pédagogique et des perspectives de recherche:


Les implications pédagogiques me semblent réalisables et les perspectives de recherche tout à fait raisonnables.


6. Pour ce qui est du degré de satisfaction face aux exigences d’un mémoire de fin d’études post-universitaires:


Le présent travail, qui conjugue effort et sérieux, répond largement aux exigences d’un mémoire de fin d’études post-universitaires et mérite d’être félicité.

Je remercie Thanh Phượng de m’avoir permis une lecture agréable et passionnante de son mémoire.


7. Finalement, je déclare mon avis tout à fait favorable pour que l’auteur du mémoire fasse sa soutenance devant le Jury.


Questions posées à l’auteur du mémoire:

1. À la page 43, vous avez fait la distinction entre les deux types d’apposition-inclusion: l’exemplification et la particularisation, et pour la particularisation, vous avez parlé de la relation d’hyponymie pour les mots en apposition.

1a. Précisez de manière concrète comment vous faites cette distinction entre l’exemplification et la particularisation. L’exemple en début de la page 45 est-il vraiment un cas de particularisation?

1b. À partir d’un exemple concret, dites comment les mots en apposition sont hyponymes.

2. Qu’est-ce que vous entendez par champ lexical, champ notionnel et champ sémantique?

3. Comment avez-vous procédé pour en arriver à ces chiffres représentant les «intervalles de confiance» (p.62)? Qu’est-ce que vous entendez précisément par intervalle de confiance?


Hué, le 14 décembre 2003

Phạm Thị Anh Nga


mercredi 28 avril 2010

«Trường Xưa Phượng Đỏ (tt) - Lớp Đệ Nhất A1» (Nguyễn Thị Hoà)

(Trích)

... Môn Pháp văn tôi học thầy Phạm Kiêm Âu. Thầy Âu có phương pháp lưu trữ tư liệu về học trò cũ rất độc đáo. Học trò đã ra trường mấy chục năm trở về vẫn còn dấu tích thầy đang cất giữ. Đầu năm thầy xin mỗi đứa một tấm ảnh 4 × 6 và yêu cầu điền một phiếu điều tra về lý lịch, sở thích và nguyện vọng cá nhân, trong năm học ai có điều gì đặc biệt thầy đều ghi chép và lưu lại. Năm 1982 tôi viết một lá thư thăm thầy và thầy đã hồi âm cho tôi một lá thư dài 12 trang giấy viết tay. Đọc thư thầy tôi xúc động thấy lại một thời tuổi nhỏ, tôi và bạn bè cả lớp qua ghi chép tỉ mỉ của thầy, không thiếu một ai:

“Cô học tôi năm 1970 – 1971, ngồi bàn đầu phía lối đi, bên tay phải. Cô ghi thích văn Nguyễn thị Hoàng nhạc Trịnh Công Sơn. Ý thích: ngồi một mình trong phòng và không nói không làm gì cả. Nếu có thể thì thành một bác sĩ, nhưng có lẽ chỉ là mơ! Đệ nhất lục cá nguyệt thầy phê: Giỏi Chăm Cố gắng.” Đệ nhị lục cá nguyêt thầy phê: Giỏi – Chăm – Cố gắng. Cô miệng mồm lanh lắm, đáng lẽ thành luật sư mới đúng. (Bởi một lần thầy giận lớp không dạy, tôi thay mặt lớp xin lỗi và năn nỉ hết lời, vả lại tôi là đứa sơ mi Triết của lớp mà !).”
Đây là tư liệu của các bạn tôi trong sổ, thầy chép lại vào thư:
“ Diệu Ái: Đầu hàng lại để ;
“ Minh Chi: Sáng 3/4/71 cùng với Thí dùng một cây viết . Thầy rầy, hỏi ra mới biết là viết của Diệu Hương
“ Bích Huê: Sáng 16/5/71: Béo, ngồi chịu đựng lâu không thấu gục cằm lên bàn.
“ Ngày 3/4/71 Viết La dame n’est pas l’home (dĩ nhiên rồi).
“ Thanh Hương trong bài có vẽ thêm O để chơi, thầy trừ 1 điểm.
“ Minh Mão: 12/11/70 Viết Répondez. Nhờ thầy đừng gởi thư về mét.
“ Thuý Nga: 22 /12/70 thi , bạn nhắc: elle se dit bèn viết est ce dit.
“ Quảng: 22/12/70 làm analyse logique câu khác câu gs cho.
“ Nguyễn Thị Thanh: 29/12/70 nói với gs: Thầy giả vờ cho nghỉ một bữa. Ngày 6/4/71 giờ SV thực tập trò cắm lên tóc hoa hồng ( màu vàng) thật đẹp.
“ Hồ thị Thạnh: Đi lờ đờ suýt bị gs tung xe.
“ Mỹ Thiện: 9/3/71 Ghi lý do dài dòng thầy trừ 1 điểm.
“ Đỗ Thị Thí: 15/5/71: Trò nói xàm mãi Gs hỏi: Thí điên hử? Trò đáp: Nắng quá, nắng quá! Nên điên!
“ Trương Thị Mỹ: Hứa cho thầy một con mèo con.
“ Đặng thị Thương: 9/1/71. Đang nói đúng, thấy gs nhìn, trò khựng lại, nói tại gs nhìn. Theo trò thà mất lòng thầy hơn là mất lòng bạn...”

Tôi nhìn lá thư giấy đã ngả màu vàng ố, di bút của thầy còn đây nhưng đâu còn thầy nữa! Tôi vẫn còn nhớ câu cửa miệng của thầy “Quên vẹc (verbe) thầy quẹt" và nghe chừng như vẫn văng vẳng đâu đây giọng thầy đang dịch Eugénie Grandet, vẫn thấy như mới năm trước, tháng trước đây dáng thầy cao lớn xách cái cặp to đùng bước vào lớp. Trong cái cặp ấy là cả cửa hàng bách hoá, không thiếu thứ gì cho một người cẩn thận khi ra khỏi nhà! ...
Justifier

-----------------

20/4/2010
...Chị có viết về thầy (một đoạn) trong bài Trường Xưa Phượng Đỏ thời kỳ đệ II cấp. Đáng lẽ ra chị gởi ngay cho Anh Nga, nhưng chị muốn viết thành một bài riêng hẳn hoi, nên chưa gởi, liệu Anh Nga có chờ được không? Độ này chị bận nhiều việc, và máy ở nhà thì anh cũng dùng luôn không rảnh nên chị chưa viết được, lòng vẫn canh cánh ý định mà chưa thực hiện được đến nơi...

26/4/2010
...Bây giờ chị trích đoạn viết về thầy trong TXPĐ để gởi cho em đây, vì chị viết bài này nhắc tới rất nhiều thầy cô cũ, nên đoạn viết về thầy không được dài như bài của chị Nam Trân.
..

mardi 27 avril 2010

Pélican IV


Parmi les leçons de mon père:



APRÈS LA BATAILLE


Mon père, ce héros au sourire si doux,

Suivi d'un seul housard qu'il aimait entre tous

Pour sa grande bravoure et pour sa haute taille,

Parcourait à cheval, le soir d'une bataille,

Le champ couvert de morts sur qui tombait la nuit.

Il lui sembla dans l'ombre entendre un faible bruit.

C'était un Espagnol de l'armée en déroute

Qui se traînait sanglant sur le bord de la route,

Râlant, brisé, livide, et mort plus qu'à moitié.

Et qui disait: "A boire! à boire par pitié!"

Mon père, ému, tendit à son housard fidèle

Une gourde de rhum qui pendait à sa selle,

Et dit: "Tiens, donne à boire à ce pauvre blessé."

Tout à coup, au moment où le housard baissé

Se penchait vers lui, l'homme, une espèce de maure,

Saisit un pistolet qu'il étreignait encore,

Et vise au front mon père en criant: "Caramba!"

Le coup passa si près que le chapeau tomba

Et que le cheval fit un écart en arrière.

"Donne-lui tout de même à boire", dit mon père.


Victor Hugo (1802-1885)



SAU TRẬN ĐÁNH

(Cao Huy Thuần dịch)


Chiến trường đầy xác chết

Khi trận đánh vừa xong

Cha tôi trên mình ngựa

Duyệt chiến trận một vòng.


Đêm xuống. Ai rên rỉ

Giữa bóng tối thê lương?

Viên sĩ quan hầu cận

Thưa: lính bại ven đường.


Máu thấm hoen cỏ dại

Tên lính chết nửa người

Hổn hển. Thở. Kêu cứu

"Nước! Nước! Nước! Người ơi!"


Sĩ quan! Đây bình rượu

Uống đi, kẻ thương binh!

Viên sĩ quan cúi xuống

Kề miệng dốc ngược bình.


Như chớp, người kia rút

Súng nổ đạn vèo bay

Mũ cha tôi rơi xuống

Ngựa cong vó vẫy tai.


Thản nhiên cha tôi nói :

"Cứ cho uống tràn đầy".


* * * * * * * * *


L’homme n’est ni ange ni bête. Et le malheur fait que qui veut faire l’ange fait la bête.”
(N
gười không là thánh, cũng không là thú. Không may kẻ nào muốn làm thánh hóa ra lại làm thú.)

Blaise Pascal