lundi 16 novembre 2009

Tuyển tập khoa học (Recueil scientifique) số 3 - 2009

Tư liệu lưu hành nội bộ
Pour diffusion interne



AVERTISSEMENT

Voici finalement entre vos mains le 3e numéro du Recueil Scientifique. Cet ouvrage qui voit le jour en cette occasion de la Journée des Enseignants vietnamiens, le 20 novembre 2009, marque par ailleurs le terme des 5 premières années d’activité de notre Département de Français, à compter de la fondation de notre établissement, l’ESLE – Université de Hué, en 2004.

Les 3 numéros ainsi parus témoignent d’une progression avantageuse de notre corps enseignant dans leur tâche d’enseignant-chercheur-formateur, ce qui se traduit ici tant par le nombre de plus en plus important des textes et des auteurs que par la diversité et la pertinence et des domaines abordés et des cadres d’expérience.

En effet, de 10 seuls textes appartenant à 10 collègues du 1er numéro, dans le 2e numéro le Recueil Scientifique est passé à 21 textes et 15 collègues (dont 6 “Jeunes Chercheurs”). Ce 3e numéro, quant à lui, a pu rassembler 32 textes de 20 enseignants dont 8 “Jeunes Chercheurs”.

Les domaines qui retiennent l’attention de nos collègues s’y trouvent en fin de compte très diversifiés, bien abondants, et se croisent de manière si contingente et si multiple dans un esprit interdisciplinaire que l’effort d’inventorier et de classer l’ensemble des textes parus me paraît un vrai défi, voire une tâche impossible. Ce que j’ai pourtant tenté d’effectuer, de manière approximative certes, et dont le résultat se présente effectivement dans les dernières pages de ce numéro, avec les rubriques Méthodes et techniques de classe, Formation universitaire, Recherche scientifique, Évaluation, Culture et interculturel, Littérature, FOS, Traduction-Interprétation, Analyse de discours, Les TIC en classe de langue, L’enseignant du supérieur.

Par ailleurs, une vue panoramique des divers cadres d’apparition de ces communications ou articles s’avère bien réconfortante par leur richesse et la grande possibilité qu’ils nous offrent à de multiples échanges : Bulletins scientifiques, Travaux pratiques en Master (au Canada), Revues scientifiques (du Vietnam et de France), Séminaires régionaux francophones de recherche-action, Séminaires “Jeunes Chercheurs”, Colloques scientifiques nationaux ou internationaux (au Vietnam, en Égypte) ... Il est vrai que certains collègues ont pu participer à bien d’autres manifestations scientifiques, dans l’espace francophone mais aussi dans des rencontres avec l’Autre et l’Ailleurs (historiens, philosophes, linguistes, culturologues... d’ici et d’ailleurs), mais celles qui figurent dans ces 3 numéros du Recueil Scientifique en sont déjà assez représentatifs.

Vous trouverez dans ce 3e numéro des textes de communication ou articles scientifiques proprement dits, classés comme toujours dans l’ordre alphabétique des noms d’auteurs, avec un espace “Jeunes Chercheurs” réservés aux plus jeunes dont les efforts déployés ont été de plus en plus efficaces et solides, dans la mise en question, les réflexions, les expériences et des propositions d’éléments de réponse. En effet, l’écart ne me semble désormais que minime entre produits des “Jeunes Chercheurs” et ceux des moins jeunes, et le lecteur pourrait par ailleurs s’en apercevoir par lui-même.

Je remercie les collègues du Département d’avoir répondu positivement et avec tant d’enthousiame aux appels à contribution que j’avais formulés pour la réalisation de ces numéros du Recueil Scientifique, tout en félicitant particulièrement les plus jeunes pour leurs efforts considérables afin de rattraper le train en marche de leurs collègues “aînés”.

Pour finir, je me permets un souhait à votre intention Bonne lecture ! Et un vœu: Que nous nous tenions ensemble bien déterminés à vivre le français et à faire vivre le français à bien d’autres, dans l’espace francophone et francophile qui reste pour toujours le nôtre.


Pham Thi Anh Nga

Chargée de la gestion des recherches scientifiques

Département de Français, ESLE – Univ. de Hué


LỜI NÓI ĐẦU

Cuối cùng quý vị đã cầm trong tay cuốn Tuyển tập Khoa học số 3. Tuyển tập này ra đời đúng vào dịp Ngày Nhà Giáo Việt Nam, ngày 20-11-2009, nhưng đồng thời nó cũng đánh dấu giai đoạn năm năm hoạt động đầu tiên của Khoa Tiếng Pháp, kể từ ngày thành lập Trường ĐH Ngoại Ngữ - ĐH Huế vào năm 2004.

Ba số tuyển tập đã được thực hiện này là minh chứng hùng hồn cho tiến trình vững bước của đội ngũ giảng viên trong nhiệm vụ giảng dạy-nghiên cứu-đào tạo của mình, thể hiện ở đây qua số lượng ngày càng tăng của các bài đăng và các tác giả, cũng như qua tính cách đa dạng và thích đáng của các lĩnh vực được đề cập đến và các khung cảnh ở đó bài viết đã được thực hiện.

Cụ thể là, từ con số ít ỏi 10 bài viết của 10 giảng viên trong số đầu tiên, bước sang số 2 Tuyển tập Khoa học đã có được 21 bài của 15 giảng viên (trong số đó có 6 “Nhà nghiên cứu trẻ”). Tuyển tập Khoa học số 3 này thu thập được 32 bài viết từ 20 giảng viên, trong đó có 8 “Nhà nghiên cứu trẻ”.

Mặt khác, những lĩnh vực được các đồng nghiệp trong Khoa quan tâm quả là rất đa dạng và phong phú, và chúng đan xen nhau một cách đột biến và đa chiều theo hướng giao ngành đến mức khi liệt kê và sắp xếp những bài viết đó lại, tôi cảm thấy công việc đó thực sự là một thách thức, gần như là không làm nổi. Tuy nhiên tôi vẫn cố gắng, và thú thật là cũng chỉ trong chừng mực nào đó thôi, và kết quả cuối cùng đã được thể hiện ở những trang cuối của tuyển tập này, với những đề mục Phương pháp và hoạt động lớp học, Đào tạo bậc đại học, Nghiên cứu khoa học, Kiểm tra-đánh giá, Văn hoá và liên văn hoá, Văn học, Tiếng Pháp chuyên ngành, Biên phiên dịch, Phân tích văn bản, Công nghệ thông tin trong lớp học ngoại ngữ, Giảng viên đại học.

Ngoài ra, nếu nhìn một cách tổng thể những tình huống xuất hiện của các tham luận hay bài báo, thì thật đáng mừng vì những tình huống đó thật là phong phú và đã tạo được nhiều cơ hội giao lưu trao đổi cho anh chị em, như: Thông tin Khoa học, Bài tập thực hành trong đào tạo Thạc sĩ (tại Canada), Tạp chí khoa học (của Việt Nam, Pháp), Hội thảo Pháp ngữ khu vực Đông Nam Á, Hội thảo các “Nhà nghiên cứu trẻ”, Hội nghị khoa học toàn quốc hay quốc tế (tại Việt Nam, Ai Cập)... Thực ra một số thầy cô đã có dịp tham gia nhiều hoạt động khoa học khác, trong cộng đồng Pháp ngữ cũng như vào những dịp gặp gỡ với Kẻ Khác và Nơi Khác (các nhà sử học, triết học, văn hoá học... tại chỗ cũng như ở những vùng đất khác), tuy nhiên những hoạt động được đề cập trong 3 số tuyển tập này đã khá là tiêu biểu.

Quý vị sẽ nhận thấy tuyển tập số 3 này gồm nguyên văn những tham luận hay bài báo được sắp xếp theo thứ tự họ tên tác giả, giống như những số trước, với một không gian “Nhà nghiên cứu trẻ” dành cho những đồng nghiệp trẻ nhất, là những người đã cố gắng một cách hiệu quả và vững vàng trong cách đặt vấn đề, tư duy, rút tỉa kinh nghiệm và đề xuất những giải pháp. Quả thật tôi nhận thấy giờ đây chỉ còn đôi chút chênh lệch trong các bài viết giữa các “Nhà nghiên cứu trẻ” và các thầy cô nhiều kinh nghiệm, và điều này hẳn độc giả cũng có thể tự mình nhận ra.

Tôi xin cảm ơn các đồng nghiệp trong Khoa đã hưởng ứng một cách tích cực và nhiệt tình những lần tôi kêu gọi đóng góp bài cho ba số Tuyển tập Khoa học, và tôi đặc biệt hoan nghênh các đồng nghiệp trẻ đã nỗ lực vượt bực để đuổi kịp tiến độ của những người “đi trước”.

Để kết thúc, tôi xin phép chúc quý vị cảm thấy thực sự thú vị khi đọc tuyển tập này, và xin có một điều ước: Mong sao chúng ta luôn kiên định để cùng trải nghiệm tiếng Pháp và giúp nhiều người khác cùng trải nghiệm tiếng Pháp, trong không gian nói tiếng Pháp và yêu tiếng Pháp, là không gian luôn thuộc về chúng ta.


Phạm Thị Anh Nga

Phụ trách Nghiên cứu khoa học

Khoa Tiếng Pháp, ĐHNN – ĐH Huế



MỤC LỤC

TABLE DES MATIÈRES

Trần Minh Đức

COMPÉTENCE LINGUISTIQUE: DÉFI DANS L’ACQUISITION DE LA CULTURE ÉTRANGÈRE APPRISE

Trần Minh Đức

TÔN GIÁO: VẤN ĐỀ NHẠY CẢM TRONG GIẢNG DẠY VĂN HOÁ.. 14

Nguyễn Thị Ngân Hà

MỘT SỐ SUY NGHĨ VỀ DẠY HỌC DỊCH VĂN BẢN KINH TẾ CHO SINH VIÊN NGÀNH TIẾNG PHÁP

Nguyễn Thị Ngân Hà

TÌM HIỂU PHÉP ẨN DỤ TRONG MỘT SỐ BÀI VIẾT KINH TẾ BẰNG TIẾNG PHÁP VÀ TIẾNG VIỆT

Lý Thị Hồng

QUELLES COMPÉTENCES REQUISES DANS LA FORMATION DES ENSEIGNANTS DE DISCIPLINE NON LINGUISTIQUE ?

Nguyễn Thị Hương Huế

ENSEIGNEMENT/APPRENTISSAGE DU FOS EN TOURISME – POURQUOI LE TOURISME À L’ÉCOLE SUPÉRIEURE DE LANGUES ÉTRANGÈRES ?

Trương Hoàng Lê

GIAO THOA VĂN HÓA GIAO TIẾP NGÔN NGỮ TRONG DẠY-HỌC NGOẠI NGỮ

Trương Hoàng Lê

ỨNG DỤNG NGHIÊN CỨU KHÁI NIỆM THỂ LOẠI VĂN BẢN (GENRE DE DISCOURS) VÀO VIỆC DẠY-HỌC CÁC MÔN THỰC HÀNH TIẾNG

Trương Hoàng Lê

MỘT SỐ SUY NGHĨ TỪ VIỆC TÌM HIỂU NHỮNG NĂNG LỰC CƠ BẢN CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC

Phan Thị Kim Liên

GIẢNG DẠY TIẾNG PHÁP CHUYÊN NGÀNH XÍ NGHIỆP : THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG ĐI

Phạm Thị Anh Nga

LA LITTÉRATURE ET LE TEXTE LITTÉRAIRE EN CLASSE DE LANGUE

Phạm Thị Anh Nga

DÉCLOISONNEMENT ET INTERDISCIPLINARITÉ POUR MIEUX SE SPÉCIALISER EN MILIEU UNIVERSITAIRE

Phạm Thị Anh Nga

TÍNH LIÊN VĂN HOÁ TRONG DẠY VÀ HỌC NGOẠI NGỮ

Phạm Thị Anh Nga

BÀN VỀ CÁC MÔN LÝ THUYẾT TIẾNG HAY NGÔN NGỮ HỌC TRONG ĐÀO TẠO NGOẠI NGỮ Ở ĐẠI HỌC

Hồ Thị Tố Nga

LA MISE EN DISCOURS SCIENTIFIQUE : UN DÉFI POUR LES ÉTUDIANTS DES FUF. LE CAS DES ÉTUDIANTS DE LA FILIÈRE DU TOURISME DE HUÉ

Hồ Thị Tố Nga

HỌC NHÓM - MỘT CHIẾN LƯỢC NÂNG CAO NĂNG LỰC DIỄN ĐẠT NÓI

Lê Đức Quang

UN EXERCICE, TROIS NIVEAUX D’INTERPRÉTATION, DEUX FINALITÉS DE FORMATION (COMBINAISON FRANÇAIS-VIETNAMIEN, FORMATION SUPÉRIEURE)

Lê Đức Quang

CÁCH MẠNG 1789: NIỀM TIN VÀO CON NGƯỜI VÀ ẢO ẢNH NGÔN NGỮ

Thái Thị Hồng Phúc

NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT GHI CHÉP TRONG DẠY/HỌC MÔN DỊCH TRỰC TIẾP CHO SINH VIÊN TIẾNG PHÁP Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ HUẾ

Huỳnh Diên Tường Thuỵ

Thái Thị Hồng Phúc

DẠY VÀ HỌC THÀNH NGỮ TIẾNG PHÁP MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIÁO HỌC PHÁP VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH

Phạm Anh Tú

ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG LIÊN VĂN HÓA TRONG LỚP HỌC NGOẠI NGỮ


ESPACE "JEUNES CHERCHEURS"


Trần Thị Thu Ba

COMMENT ENSEIGNER LA LITTÉRATURE AUX ÉTUDIANTS DE NIVEAU FAIBLE

Công Huyền Tôn Nữ Anh Chi

COMPARAISON DU TRAITEMENT DES MOTS ‘FEMME’ ET ‘HOMME’ DANS 3 DICTIONNAIRES DE LANGUE FRANÇAISE

Đoàn Mỹ Linh Chi

QUELQUES NOUVELLES PRATIQUES DU MÉTIER DANS L’ENSEIGNEMENT DE LA GRAMMAIRE

Đoàn Mỹ Linh Chi

KHAI THÁC CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG BÀI THƠ “L’ALBATROS” CỦA CHARLES BAUDELAIRE

Hoàng Thị Thu Hạnh

LES TIC ET LES PRATIQUES DOCUMENTAIRES DES JEUNES ENSEIGNANTS-CHERCHEURS

Phạm Anh Huy

TIC, AVANTAGES ET DÉFIS DANS L’ENSEIGNEMENT/APPRENTISSAGE SUPÉRIEUR. QUELQUES REMARQUES SUR CETTE SITUATION DU VIETNAM – LE CAS DE HUÉ

Trương Kiều Ngân

UTILISATION DES OUTILS D’AUTO-ÉVALUATION DANS L’ENSEIGNEMENT/APPRENTISSAGE DES LANGUES

Công Huyền Tôn Nữ Ý Nhiệm

FAITES DE L’ENSEIGNEMENT DU FOS (FRANÇAIS DU TOURISME EN QUESTION) UNE GRANDE MOTIVATION D’APPRENTISSAGE DES ÉTUDIANTS DE LANGUE. CAS DE L’ESLE – HUÉ

Phạm Thị Tuyết Nhung

PRATIQUE D’UNE ACTIVITÉ LUDIQUE EN CLASSE DE LANGUE

Phạm Thị Tuyết Nhung

KHAI THÁC HÌNH ẢNH TRONG GIẢNG DẠY NGOẠI NGỮ

Phạm Thị Tuyết Nhung

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA SINH VIÊN NGOẠI NGỮ: PORTFOLIO, MỘT CÁCH TIẾP CẬN MỚI


Inventaire des articles parus dans les 3 recueils scientifiques regroupés en domaines

Danh mục các bài viết đã đăng trong 3 số Tuyển tập Khoa học sắp xếp theo lĩnh vực


Aucun commentaire:

Enregistrer un commentaire