dimanche 29 décembre 2013

thôi thôi


* cảm tác từ những câu thơ của bạn cũ :
       « Chẳng lẽ tự nhiên mà muối mặn.

       Ta vô tình gõ cửa viếng đời nhau!? ... »

chia nhau một chút nhớ về
sao nghe lay động bốn bề thanh âm
thôi thôi chỉ vết lăn trầm
đường đời lỗi nhịp nên không chung thuyền
người nơi cõi ấy bình yên
có thương ngày cũ xin câm nín nào
tựa hồ một thoáng chiêm bao
nhắc chi để nhói để xao xuyến lòng
vần thơ khắc cốt ghi tâm
người ơi kheo khéo kẻo làm ai đau
nguyện sao chung thủy trước sau
xa xưa hiện tại mai sau vẹn tròn


mùa đông Québec 
12 / 2013
phạm thị anh nga


vendredi 27 décembre 2013

di cảo (của T.H.N.)


sao mới gặp em mà hồn tôi loáng choáng
phải người trăm năm mơ ước đã về
phải người tôi dõi tìm trong cõi u mê
đã xuất hiện để gắn đời tôi chặt

sao gặp tôi em vội vàng quay mặt 
sao em mỉm cười không nói năng chi
sao tôi ngu ngơ chẳng biết làm gì
sao chiều dần xuống buồn vương man mác

phải em là người tôi chờ tôi đợi
từ trăm năm qua sức lực hao mòn
là người tôi tìm tôi nhớ luôn luôn
là mơ ước của cuối đời phiêu bạt

sao thật lạ gặp chỉ trong thoáng chốc
mà đêm về tôi thao thức không yên
mà hồn tôi cứ vơ vẩn triền miên
mà tâm trí tôi mù trong bão táp

nếu là duyên xin đừng hờ hững nữa
nếu là tình hãy tìm đến bên nhau
phải thật thương hãy xóa hết niềm đau
cùng tôi bước trên con đường vĩnh hạnh

và thơ tôi bay trên trời bát ngát
ươm tình tôi tự một kiếp nào xưa 
để em cười tươi nụ thắm hương hoa 
và em nguyện làm duyên đời tôi mãi

                                    T.H.N.

(p.t.a.n. ghi lại theo trí nhớ)


tiễn đưa



* tặng T.H.N.

về thôi Ngh. - chớ ngại ngùng
dấu xưa nào có làm chùng bước nhau
tóc bay vướng phím mưa ngâu
tơ hồng Ngh. ước lao đao mất rồi
nhớ Ngh. em nhớ môi cười
vần thơ vết tích một thời cũ xưa
Ngh. về không khéo mây mưa
xoá tan những dấu chân đưa đón này
mốt mai rong ruỗi đó đây
có tìm một áng mây bay qua cầu
chất lên đôi chút mưa mau
mộng mơ thuở trước ngày sau cũng nhoà
nhớ thương chắc sẽ phôi pha
về thôi Ngh. – hãy thật thà quên em


phạm thị anh nga

Nhớ Huế (Huế phương xa) 7/2002

lundi 23 décembre 2013

trên đường về



vẫn biết mỗi ngày chỉ hai mươi bốn giờ
mỗi người chỉ một đời để sống
một ngày loanh quanh tìm điều không thể có
em vẫn chưa hề đo đếm những thiệt hơn

phải tại nắng trên tầng cao chói mù tim óc
đến chẳng biết làm gì chẳng biết về đâu
phải tại gió bên sông dịu dàng mê hoặc
nên bước chân đi cứ theo bước chân đi

phải tại tiếng nói nào âm thầm như nhạc
róc rách xuôi về một góc thẳm sâu
phải tại ánh mắt ai nhìn em như đuối
chao một mảnh hồn đau một mẩu tim

nên trong tối đen lầm lũi đường về
em bắt gặp một chút mình rớt rơi đâu không biết
  

phạm thị anh nga 
1997

dimanche 22 décembre 2013

OBSERVATIONS SUR LA RÉALISATION DU MÉMOIRE DE FIN D’ÉTUDES UNIVERSITAIRES DE HOÀNG THỊ QUỲNH ANH (2005)


PHAM THI ANH NGA                                                                                                             Mai 2005
Département de français
Univ. de Langues Étrangères
                    Hue

 OBSERVATIONS SUR LA RÉALISATION

 DU MÉMOIRE DE FIN D’ÉTUDES UNIVERSITAIRES


Sujet du mémoire :
Difficultés en compréhension écrite chez les étudiants de français de 1ère année, 
Université de Langues Étrangères de Hué
               réalisé par Hoàng thị Quỳnh Anh


Juste quelques mots pour vous faire part de mes remarques et impressions personnelles, pour ce qui est du suivi de la réalisation du mémoire de Quỳnh Anh.
J’avoue, en toute simplicité, que ce travail d’accompagnement, de direction de recherche m’a été un plaisir, une occasion d’apprécier les bonnes qualités de Quỳnh Anh. En effet, Quỳnh Anh témoigne d’une régulière assiduité, s’est montrée très sensible aux recommandations que je lui avais formulées, et a su répondre avec satisfaction aux exigences bien sévères du directeur de recherche que je suis.
Grâce à son travail consciencieux et efficace, l’attention qu’elle a voulu appliquer à soigner son expression, ma tâche a pu être en partie moins pénible que je ne le croyais pour la correction, et est même devenue agréable. De plus, par rapport à ses débuts tâtonnants et son manque d’expériences, a priori, dans la recherche, Quỳnh Anh a pu faire des progrès sensibles pour ce qui est d’une écriture de nature scientifique, et le fruit de ses efforts continus a pu atteindre un fort degré d’honnêteté scientifique.
Et puisque la candidate a pu assumer sa tâche avec création et perspicacité, je tiens à la remercier pour le plaisir qu’elle m’a offert en travaillant sous ma direction, et je laisse au jury de soutenance le soin de juger et d’évaluer le résultat final de ce parcours.
Hué le 23 mai 2005
Pham thi Anh Nga

RAPPORT DE MÉMOIRE DE FIN D’ÉTUDES UNIVERSITAIRES DE BÙI NGỌC THỦY (2006)


PHAM THI ANH NGA                                                                                                             Mai 2006
  Département de français
ES. de Langues Étrangères
                    Hué

RAPPORT 

 DE MÉMOIRE DE FIN D’ÉTUDES UNIVERSITAIRES


Sujet du mémoire :
L’interférence linguistique entre le français et l’anglais. Des avantages et des difficultés 
chez les étudiants de l’anglais apprenant le français.
réalisé par Bùi Ngọc Thuỷ

Ce mémoire de fin d’étude se propose d’étudier l’interférence entre les deux langues, française et anglaise, et les influences positives et négatives sur l’apprentissage du français (2e langue étrangère) chez des étudiants d’anglais. Le choix d’une problématique qui sort un peu de l’ordinaire mérite d’être félicité pour son originalité. D’autant plus que l’étude des problèmes que rencontrent des étudiants d’anglais dans l’apprentissage du français peut être aussi significative pour les étudiants de français ayant à apprendre l’anglais comme 2e langue étrangère.
Le mémoire se compose de 46 pages, structuré en 3 chapitres. Le 1er chapitre a pour tâche de fournir une vue globale sur le français et l’anglais, le 2e chapitre se propose d’étudier les interférences entre les deux langues, et le 3e chapitre porte sur l’analyse d’une enquête et des propositions pédagogiques. L’ensemble me paraît de ce fait assez bien structuré. On y reconnaît aussi un grand effort dans l’expression écrite, même si cela ne réussit que rarement.
À côté des apports indéniables de ce travail de recherche, plusieurs aspects laissent encore à désirer :
-    Si la problématique est bien choisie dans son ensemble, la démarche dans ses détails me semble bien légère, n’effleurant qu’à peine les vrais problèmes sans y consacrer un effort suffisant. La répartition des tâches entre les chapitres n’est pas entièrement respectée, et le lecteur peut remarquer plusieurs propos répétitifs entre un chapitre et un autre, sans que cela soit bien articulé.
-    La rédaction du mémoire aurait dû être menée avec plus de soin et d’attention quant à la correction : orthographe lexicale et grammaticale aberrante, trop de phrases relâchées, lacunaires, incorrectes (p.1, 3, 8, 11, 13, ...), voire incompréhensibles, prêtant à de graves malentendus (p.11, 17, 24, 25, 27, 34...). À plusieurs reprises, l’usage de la ponctuation et des alinéas n’est pas conforme (p.39, 40...).
-    Plusieurs tableaux et propos mettent en évidence ou en contraste les caractéristiques des deux langues. Avec un peu plus d’effort, cela aurait pu aboutir à des oppositions pertinentes, favorisant ainsi des propositions pédagogiques appropriées. Malheureusement, ce n’est pas le cas. On pourrait même y signaler des confusions de notions proches (p.7, « transcription phonétique » au lieu de « prononciation », « son », dans le rapport son / graphie).
-    Plusieurs caractéristiques pertinentes du français et de l’anglais, utiles pour l’étude, n’ont malheureusement pas été mentionnées : (1) en lexique, à propos des mots composés : si le seul ordre du mot composé anglais est Déterminant-Déterminé, en français le mot composé est de l’ordre Déterminé-Déterminant, mais l’inverse est aussi possible, (2) en phonétique (française) : syllabation ouverte, enchaînement et liaison, accent tonique mais aussi accent d’insistance...
-    Pour ce qui est des résultats de l’enquête visant à connaître les difficultés des étudiants, le questionnaire traduit en français ne reproduit pas tout à fait le contenu de sa version originale. Un exemple parmi beaucoup d’autres : la question « Âm mũi nào mà bạn khó phát âm nhất khi học tiếng Pháp ? » a été traduite en « Quel son nasal ci-dessous prononcer-vous mal ? ». De plus, certaines interprétations ne sont pas fidèles au résultat de l’enquête (p.24, « 42 % d’étudiants affirment que c’est la raison pour laquelle ils confondent la prononciation des mots français avec celle des mots anglais », d’où vient le chiffre 42 ?)
-    Le mémoire se termine avec des propositions didactiques, ce qui convient tout à fait aux exigences d’une telle étude. Cependant, seule une page (fin p.32-début p.33) correspond à ce titre, alors que, de la page 27 au début de la page 32, le lecteur se trouve face à une présentation détaillée éventuellement extraite d’un document (dont la source n’est même pas mentionnée) et qui porte plutôt sur l’apprentissage à la prononciation. La démarche à adopter aurait dû s’inspirer de la pédagogie de la faute : cad. chercher les raisons des fautes pour en trouver des remèdes. De même pour la partie portant sur le lexique et des activités portant sur les préfixes et les suffixes : on ne peut ignorer l’efficacité de ces contenus et de ces activités, mais ils n’ont malheureusement pas leur place ici, où l’accent doit se concentrer sur l’opposition français / anglais.
Je crois que le mémoire n’a pas été travaillé avec application comme il le mérite, et c’est bien dommage. Les éléments de réponse qu’il a pu apporter au questionnement de départ sont reconnaissables, mais ils restent assez limités.
Malgré les lacunes et erreurs, la recherche répond plus ou moins aux exigences d’un mémoire de fin d’études universitaires. Je suis donc favorable pour la soutenance du travail ainsi accompli.
Hué le 24 mai 2006
Pham thi Anh Nga

 Questions à poser à la candidate :
1. Traduisez en vietnamien ces passages (ou précisez ce que vous entendez par là) :
         - page 18 : « Si cette mesure amusa les Français ... c’était Pibull ».
         - page 33 : « Dans le but de signaler ... embarrassent ».
2. Comment expliquez-vous l’utilité de la question 13 de votre enquête (p.22) ? Est-ce que la traduction en français correspond à sa version originale en vietnamien ?
         - p.22 : « L’apprentissage de l’anglais vous aide-t-il à apprendre le français ?
                        a. Mots semblables               b. Conjugaison des verbes
                        c. Structure des phrase         d. Tous »
         - cf annexes : « Bạn học tiếng Anh sau khi đã có học tiếng Pháp bạn thấy tiếng Pháp giúp ích cho
          việc học tiếng Anh của bạn như thế nào ?
                        - Từ giống nhau                   - Chia động từ
                        - Cấu trúc câu                      - Tất cả » 

lundi 16 décembre 2013

« Bà ngoại » (Tô Châu)


Khi con sinh ra thì Ngoại đã mất rồi
Tuổi thơ của con vắng bóng bà tiên mang tên Ngoại,
Bài học thuộc lòng ngày con còn bé dại
"Bà ơi cháu rất thương bà" con có hiểu hết đâu.
Con không hiểu tại sao cháu ngã bà đau
Con không được Ngoại bênh mỗi lần mẹ mắng,
Giấc ngủ ấu thơ tiếng võng đưa thiếu hẳn
Giọng Ngoại hò ru con lớn trong ca dao.
Đứa bé gái năm xưa rồi cũng làm mẹ một ngày nào
Con hiểu thấu lòng mẹ thương con, tình bà thương cháu,
Con vẫn nhỏ như ngày còn thơ ấu
Ngoại dỗ dành, chăm sóc cháu làm mẹ thay con
Ngoại quên tuổi già nua, không quản tấm thân còm
Chăm chút từ lúc con sinh cho đến ngày cháu lớn.
Ngoại dành  phần thiệt về mình, phần hơn cho con hưởng
Lại vẫn cười hiền khi ai trách "Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà".
Không phải đâu, trong tình thương không có chỗ của xấu xa,
Như hoa trái ngọt lành vẫn dễ nở trên cây đời đẹp đẽ
Mẹ làm ngoại là hai lần làm mẹ
Mẹ bảo trời thương mẹ mới được thế mà.

T.C.

Từ hôm nghe Nga sắp lên chức Bà Ngoại, Châu cứ thấy vui vui trong bụng và cũng nôn nao, hồi hộp như chính mình sắp có cháu vậy. Người ta nói khi mình làm bà, mình sẽ thương cháu hơn cả thương con nữa. Nga thử trải nghiệm rồi cho Châu biết hí.
Châu có viết bài Bà Ngoại để tặng bà ngoại của các con Châu, giờ Châu muốn tặng cho bà ngoại của cháu Nga đây. :-)
[...] 
Nga ơi, vậy là Nga được trời thương nhiều hơn Châu rồi đó nghe.

Thương mến,
Châu
(@ 14.05.2013) 

  
03.08.2013                                                                           09.11.2013

13.11.2013                                                                         17.11.2013

Bà ngoại AnhNga và cháu Lana LanAnh (BêTồ)

jeudi 12 décembre 2013

RAPPORT DE MÉMOIRE DE FIN D’ÉTUDES UNIVERSITAIRES DE TRƯƠNG TIẾN DŨNG (2005)


PHAM THI ANH NGA                                                                                                            Mai 2005
Département de français
ES. de Langues Étrangères
                    Hue
RAPPORT

 DE MÉMOIRE DE FIN D’ÉTUDES UNIVERSITAIRES


Sujet du mémoire :
Étude de l’enseignement / apprentissage de l’expression écrite en première année à l’Université de Langues Étrangères de Hué
réalisé par Trương Tiến Dũng

Le présent mémoire de fin d’étude de Trương Tiến Dũng traite de l’enseignement / apprentissage de l’expression écrite en première année, Université de Langues Étrangères de Hué. Il se distingue de très peu du travail de recherche que Dũng a lui-même mené récemment, à savoir la même problématique avec un public plus large (étudiants de la 1re à la 3e année) et une approche un peu différente. Cela explique en partie la maîtrise de la tâche dont Dũng a pu faire preuve dans la réalisation de ce mémoire. Un autre avantage, c’est que Dũng possède une certaine aisance dans son expression écrite, ce qui offre à ses lecteurs un plaisir dans la lecture du mémoire.

Le présentation est bonne dans l’ensemble, la structure du mémoire bien équilibrée et témoigne d’une diversification dans l’approche de l’état des lieux : corpus de productions écrites, tests de compétence, enquêtes. La maîtrise du cadre théorique favorise nettement l’étude du terrain et les propositions pédagogiques qui en découlent.
Un certain nombre d’aspects laissent cependant à désirer :
-          L’effort et l’investigation ne me semblent pas bien répartis aux différentes composantes du mémoire. Si la partie portée sur le cadre est bien menée, on y remarque par contre des lacunes ou oublis difficilement acceptables dans l’étude du terrain : il n’a pas été mentionné, par exemple, si les questionnaires des enquêtes ont été rédigés en vietnamien ou en français. A ma connaissance, le tout a été réalisé en vietnamien, ce qui a été un bon choix. Mais dommage que la version originale (en vietnamien) des questionnaires n’ait pas été présentée dans le mémoire (dans les annexes par exemple), que la version française (présentée dans l’annexe) est assez mal soignée et parsemée de fautes de frappe et d’incorrection, et que, pour l’analyse des résultats de l’enquête, l’auteur du mémoire se contente de résumer ou reformuler le contenu de chaque question, d’autant plus que ce travail de reformulation n’a pas été, à mon sens, bien fidèle. Pour l’analyse même des résultats des enquêtes, plusieurs conclusions faites à la hâte ou à la légère ne me semblent pas convaincantes (p.43), et plusieurs pages restent à l’état brouillon (p.44, 45...). D’autre part, le choix d’un certain nombre d’items du test de compétence ne me semble pas convaincant : plusieurs bonnes réponses pour certains, selon la situation ou à différents degrés d’acceptabilité (7, 16), et aucune bonne réponse pour d’autres (11, 17). De même, les phrases à ponctuer dans le même test présentent des erreurs : “ces deux superpuissances se sont livrées (au lieu de se sont livré) une guerre froide”, “droit véto” (au lieu de “droit de véto”).
-          D’autres détails méritent d’être révisés : des résultats de l’enquête non analysés (Q. 5, 6, 9.11, pas tout à fait “non exploitables” comme l’affirme l’auteur du mémoire) dans le chapitre 2, et, dans le chapitre 1, un classement des erreurs dans les productions écrites des étudiants, minutieux mais sans utilité car s’arrêtant sur un aspect très superficiel des erreurs et ne reposant pas sur des distinctions plus pédagogiques. Pour ce qui est des années d’apprentissage de français au secondaire, le classement en “7 années” et “3 années” ne suffit pas, car plusieurs cursus se côtoient au secondaire, et qu’il arrive que 3 années de LVE 2 dans un établissement soient plus profitables que 7 années de LVE 1 dans un autre.
-          Certains termes occupant une place importante dans le mémoire ont été mal choisis, gênent plus ou moins la lecture et portent atteinte à la qualité du mémoire : “synonymie” (p.18) alors qu’il s’agit de graphies différentes pour un même son (an / en), “mots trompés” (p.20) pour “mots mal choisis”, “mots de même nature” (p.20) alors qu’il s’agit de mots de même catégorie et de nature différentes (un / le / du), “adjectif” (p.21) à la place de déterminant (mes, son), “vrai / faux” alors qu’il ne s’agit pas de véridité mais de “réponse exacte / fausse”, “livresque” pour ce qui relève du manuel. Le classement des erreurs (partie 2.1.) est à certains points fautif même : comment le choix d’un article ou d’un autre (des / les, un / le) peut-il relever du “vocabulaire” (p.20) ?
-          Enfin, face à des propositions pédagogiques qui sont dans la plupart des cas pertinentes et convaincantes, on peut éprouver un certain doute sur le degré de faisabilité de certaines d’elles. D’autres propositions auraient dû être conçues et mentionnées, à partir d’une étude du terrain qui aurait dû être plus fidèle de la réalité : sur le recrutement des étudiants par exemple, qui jusqu’à présent se base sur un sujet ne comportant aucune tâche d’expression écrite. Arrivés à l’université sans avoir eu à “produire” quoi que ce soit (à l’écrit comme à l’oral), et passant le concours d’entrée sans avoir à “produire” aucune phrase, le risque est grand pour eux de rester à un niveau très élémentaire de l’expression (écrite et orale), et la tâche de l’enseignant ne pourrait dans ce cas que se limiter à un seul objectif, le rattrapage, et s’avère même “mission impossible”.
Malgré les lacunes et l’irrégularité des efforts qui nuisent plus ou moins à la qualité du mémoire, le présent travail mérite d’être félicité pour ses apports de réflexion et son originalité.

 Hué le 23 mai 2005
Pham thi Anh Nga

Question posée au candidat :
Pensez-vous, pour la réalisation de ce mémoire, avoir pu passer par toutes les étapes de l’écriture, comme vous l’entendez et comme vous l’avez présenté dans votre mémoire ? Y a-t-il une étape qui fait défaut ou qui, à votre sens, n’a pas été bien travaillée ?

mercredi 11 décembre 2013

OBSERVATIONS SUR LA RÉALISATION DU MÉMOIRE DE FIN D’ÉTUDES UNIVERSITAIRES DE HỒ THỦY AN (2007)


PHAM THI ANH NGA                                                                                                             Mai 2007
Département de français
ES. de Langues Étrangères
                    Hue

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 

OBSERVATIONS SUR LA RÉALISATION

 DU MÉMOIRE DE FIN D’ÉTUDES UNIVERSITAIRES


Sujet du mémoire :
Internet et auto-apprentissage du français chez les étudiants de 3année de français, Section Pédagogique, École Supérieure de Langues Étrangères de Hué
réalisé par Hồ Thủy An


En tant que directeur de recherche, je tiens à formuler ici, d’une part, mes remarques sur les différentes étapes de la réalisation du mémoire, et d’autre part, les acquis et les non-acquis de l’étudiante Hồ Thủy An, au terme de ce long parcours. de recherche
À commencer par le choix du sujet. Comme vous pouvez vous en apercevoir, il s’agit d’un sujet à la fois original et d’actualité. Original parce qu’il sort des chemins battus des mémoires des années passées et se fraye avec courage une nouvelle voie de recherche, et d’actualité parce que si l’auto-apprentissage constitue un aspect bien connu dans le cadre des études supérieures, il suscite toujours des controverses sur ses pratiques, ses moyens et son efficacité, et que l’Internet, « ce réseau des réseaux », qui marque notre époque même, semble offrir des possibilités d’exploitation majeures au service des études. Hồ Thủy An a eu le mérite de choisir cet aspect nouveau et pertinent pour son mémoire et semblait avoir longuement réfléchi sur le sujet lorsqu’elle me l’a présenté, au début de cette année universitaire.
En outre, notre étudiante a su, tout au long de cette recherche, faire preuve de passion, d’endurance et de capacité d’écoute, aussi bien dans l’élaboration des questions d’enquête, le dépouillement des résultats d’enquête (chapitre 1), que dans le recours à des documents de référence sur l’auto-apprentissage ou sur l’Internet (chapitre 2), ou dans la formulation des propositions didactiques (chapitre 3). Tout a été réalisé avec soin et sérieux. Il est vrai que la passion a plusieurs fois emporté notre étudiante un peu trop loin dans les détails, l’a éloignée de la tâche principale de la recherche, et j’ai dû avec justesse et au bon moment la ramener dans le droit chemin. Il arrive aussi que les phrases écrites par Thủy An, a priori lourdes et fatigantes, demandent à être reformulées, retaillées à coup de ciseau, pour en arriver à l’état actuel, sobre, concis, fluide. Pour ce qui est de la correction, Thủy An compte heureusement parmi les quelques étudiantes de sa promotion à pouvoir maîtriser convenablement la langue française, ce qui assure déjà en partie la qualité de son écriture.
Après maintes corrections, reprises, ajouts et surtout allégements, je pense que le travail fini mérite plus de remarques positives que de remarques négatives. Pour ce qui est de l’écriture, à part quelques maladresses, le tout semble dénué de fautes et de coquilles normalement nombreuses dans la plupart des mémoires de fin d’études universitaires. Les efforts conjugués dans chaque chapitre comme dans l’ensemble offrent finalement une structure de mémoire équilibrée en quantité et en qualité. Notamment pour le chapitre 3 qui constitue un véritable apport dans le domaine de l’utilisation de l’Internet au service de l’auto-apprentissage des étudiants de français. En effet, faute de temps ou d’investigation, les propositions didactiques sont très souvent insérées dans la conclusion du mémoire, ce qui n’est pas le cas ici : elles occupent tout un chapitre et y sont bien conçues et pertinentes. La présentation du mémoire est par ailleurs agréable et incite à la lecture, grâce en partie aux illustrations des pages web en couleurs et d’actualité.
Moi qui suis toujours très exigeante envers les travaux de recherche des étudiants, j’avoue être persuadée que ce mémoire dans son ensemble peut constituer un bon document de référence, utile, fiable et efficace, pour tout étudiant de français soucieux de se perfectionner, comme pour tout enseignant de français désireux d’aider ses étudiants en vue d’un auto-apprentissage efficace. Le mémoire atteint même un certain degré de scientificité qui dépasse le niveau universitaire, et équivaut plutôt, en toute franchise, à un mémoire de fin détudes post-universitaires. Mes félicitations à Thủy An.
Il est vrai que « c’est en cherchant (ou en faisant des recherches) qu’on devient chercheur » : durant ce travail d’accompagnement à la recherche, j’ai pu déjà remarquer chez Thủy An une certaine aptitude de bon chercheur qui s’affirme au fur et à mesure, et je suppose que, si elle le veut, elle ira encore plus loin dans ses études et recherches.
Enfin, j’espère que la réalisation du mémoire a pu représenter pour Thủy An un véritable exercice de style où elle apprend à simplifier à la fois son écriture et sa réflexion, et même sa vie.

Hué le 23 mai 2007
            Pham thi Anh Nga

mercredi 4 décembre 2013

C.H.T.N. Thu Quỳ và thầy P.K.Âu


BẢN CÂU HỎI DÀNH CHO CÁC HỌC SINH CŨ CỦA THẦY PHẠM KIÊM ÂU

Trong khuôn khổ một công trình nghiên cứu về trường học thời Pháp thuộc và những giai đoạn tiếp theo, và về ảnh hưởng của nó đối với những người đã từng là nữ sinh trong các trường học Việt Nam những thời kỳ đó, Nhóm Chủ trì Công trình (bao gồm một số giảng viên Đại Học Pháp và Việt Nam) đã đề nghị Phạm thị Anh Nga (con gái của Thầy Phạm Kiêm Âu, hiện là giảng viên trường Đại Học Ngoại Ngữ, Đại Học Huế) cùng tham gia và viết một chân dung về Thầy.
Bản câu hỏi này được gửi đến các Chị, nhằm giúp cho Anh Nga tiếp cận được với hình ảnh Thầy Phạm Kiêm Âu theo cách nhìn và trong ký ức các chị đã từng là học trò của Thầy.
Mong Chị vui lòng giúp Anh Nga thực hiện công việc này [1]. Các câu trả lời xin gởi về:
  - dưới dạng file: địa chỉ email buupham@dng.vnn.vnpham-thi-an@voila.fr
  - hoặc dưới dạng giấy (đánh máy hoặc viết tay): địa chỉ nhà, Phạm thị Anh Nga, 317 / 3 Điện Biên Phủ, Huế (Việt Nam)
Anh Nga xin vô cùng cảm ơn Chị.



Một số thông tin riêng về Chị

Họ tên của Chị: Công Huyền Tôn Nữ Thu Quỳ
Tuổi hiện nay: 51
(nếu thấy có điều gì không tiện, Chị có thể không ghi họ tên, tuổi của mình)
Chị đã học với Thầy Phạm Kiêm Âu:
    - tại trường Jeanne D’arc
    - lớp 9........................... hoặc từ lớp   ................. đến lớp   ...................
    - năm 1973.........................              hoặc từ năm ................. đến năm ...................
    - (các) môn học:               □ Pháp văn                           □ Toán                   □ Lý Hoá                □ ......................
Nghề nghiệp của Chị:
    - từ năm ......... đến năm ......... : ...................................................  tại: ........................................
    - từ năm ......... đến năm ......... : ...................................................  tại: ........................................
    - từ năm ......... đến năm ......... : ...................................................  tại: ........................................
    - ....................................................................................................................................................
    - hiện nay: Ky su Tin hoc


1. Theo Chị, Thầy Phạm Kiêm Âu là một người thầy như thế nào ?
(xin Chị điền vào các ô dưới đây 3 từ mà theo Chị là thể hiện đúng nhất hình ảnh của Thầy):
1a – hiền lành
2a – tiếu lâm
3a – giỏi

Xin Chị giải thích vì sao Chị chọn những từ đó :
1b - .........................................
2b - .......................................
3b - .........................................

2. Điều gì là ấn tượng nhất đối với Chị trong các giờ học với Thầy ?
Thầy dạy rất dễ hiểu và không la mắng bao giờ, thầy rất gần gũi với học trò, thầy vui nhưng nghiêm.

3. Trong thời gian học với Thầy, ngoài những giờ học ở lớp, Chị có dịp tiếp xúc thêm với Thầy không ?
                                                □ Có                            þ Không

Nếu có, những dịp đó là do :
□ Chị chủ động tiếp xúc với gia đình Thầy
□ Gia đình Chị là chỗ quen biết với Thầy
□ (trường hợp khác, xin ghi rõ là gì) ...........................................................

4. Chị có biết ít nhiều về gia đình của Thầy không?
                                                þ Có                          □ Không

Nếu có, xin Chị kể sơ lược những gì Chị biết, trong thời gian Chị còn học với Thầy và khi đã hết học với Thầy.
Người con trai đã quá cố của thầy, Pham Anh Minh, là bạn cùng lớp với tôi, từ tiểu học đến trung học đệ nhất cấp

5. Xin Chị thuật lại vài kỷ niệm đáng nhớ về Thầy, thời còn đi học với Thầy (trong lớp, bên ngoài...) cũng như về sau.
Thầy phạt một học sinh ra đứng ngoài hành lang vì đã cười trong lớp học.

6. Trong việc dạy học hay trong tiếp xúc với học trò, Thầy có điều gì khiến Chị không hài lòng, buồn, giận, bất bình ... hay không ?
                                                □ Có                            þ Không

Nếu có, xin Chị nói rõ.
..................................................................................................................................................................

7. Thầy có những nguyên tắc riêng, kỷ luật riêng đối với học trò và lớp học. Chị có nhận xét gì về những điều đó ?
..................................................................................................................................................................

8. Khi đã hết học với Thầy, Chị có tiếp tục liên lạc với Thầy không?
            □ Rất thường xuyên       □ Thường xuyên        □ Thỉnh thoảng             þ Không bao giờ

Nếu có liên lạc, thì đó là những dịp:
□ Chị về thăm hay đến thăm Thầy             □ Học sinh cũ tổ chức gặp mặt với Thầy
□ Thầy đến thăm Chị                                □ Thư từ qua lại giữa thầy trò cũ
□ (Trường hợp khác, xin ghi rõ) ..............................................................................................

9. Trường hợp Thầy có viết thư cho Chị, thì trong thư Thầy, Chị có nhận thấy những gì là tâm đắc của Thầy, những gì Thầy mong muốn truyền lại cho các học trò cũ ?
..................................................................................................................................................................

10. Chị có biết gì về những hoạt động yêu nước thời chống Pháp của Thầy, trước khi Thầy về dạy học ở Huế hay không ?
□ Có                                        þ Không

Nếu có, xin kể những gì Chị biết.
..................................................................................................................................................................

11. Thầy có bao giờ kể gì về thời gian Thầy tham gia chống Pháp ở Nam bộ hay không ?
                                                □ Có                            þ Không

Nếu có, thì vào những dịp nào, xin Chị xác định rõ.
..................................................................................................................................................................

12. Khi gặp lại các bạn cũ, các Chị thường nhắc đến và nhớ đến điều gì nhất về Thầy?
Thầy vui và hiền.

13. Khi Thầy qua đời (năm 1994), Chị có được tin ngay hay không ? Cảm giác của Chị khi nghe tin đó ra sao ?
Đọc trên mạng qua một tác giả là học trò cũ của thầy.
Không được học thầy nhiều nhưng cảm giác mất mát rất nhiều.

14. Theo Chị, ngoài những kiến thức liên quan đến các môn Thầy dạy, Thầy có truyền đạt thêm cho Chị và các bạn những bài học nào khác về cuộc đời không ?
..................................................................................................................................................................

15. Chị có nghĩ rằng nếu mình là nam giới, Thầy sẽ quan tâm hơn và đánh giá Chị tốt hơn hay không ? Thầy có bao giờ đề cập đến những vấn đề liên quan đến “nam giới” và “nữ giới” không?
Không.

16. Theo Chị, các Thầy Cô dạy cùng thời với Thầy có giống Thầy không, hay khác với Thầy?
..................................................................................................................................................................

17. Theo Chị, đối với nền giáo dục của nước nhà Thầy có phần đóng góp nào đáng được ghi nhận không ? Có điều gì của Thầy có thể được xem là giá trị cuộc sống để làm gương cho các thế hệ sau không ?
Thầy rất nổi tiếng, điều đó được khẳng định bởi rất nhiều học sinh cũ của thầy.Lý do là thầy dạy giỏi nhưng cũng có thể thầy là gương mặt tiêu biểu cho các thầy giáo tận tụy hết mình vì học sinh.

18. Chị còn điều gì khác muốn nói về Thầy không ? Giả định rằng bây giờ Chị có thể “gặp” và “nói chuyện” với Thầy, Chị sẽ nói với Thầy những gì ?
Cám ơn thầy đã dạy dỗ các con

19. Chị có đồng ý cho chúng tôi gặp trực tiếp để trao đổi thêm vài điều về Thầy hay không ?
                                                □ Đồng ý                                 □ Không đồng ý



Xin chân thành cảm ơn Chị đã chia sẻ ý kiến và những kỷ niệm về Thầy Phạm Kiêm Âu.
(Phạm thị Anh Nga)


[*] Nếu các hàng để trống không đủ chỗ để trả lời, Chị có thể kéo dài hoặc sắp xếp thế nào cho thuận tiện.