Ce portfolio se veut un objet de recherche et de découverte, un lieu de partage et d’échanges entre « alter » et « ego ». Tous les commentaires seront donc les bienvenus. J’en remercie par avance leurs auteurs.

« Sẽ có một ngày trên hành trình đến với những cánh đồng Abydos của Osiris dương trần tục luỵ em bỏ lại đàng sau cả những thân sơ giận thương yêu ghét... »


Chers collègues,


Après une assez longue période de tâtonnements, voici enfin le fruit de mes efforts continus.

J’ai le grand plaisir de mettre à votre disposition un e-portfolio que j’ai conçu comme outil d’accompagnement à mon auto-formation, et en tant qu’enseignante-chercheur-formateur (ou ... chercheuse-formatrice ?), ceci dans le but de favoriser des échanges et contacts avec des collègues d’ici et d’ailleurs.

J’aurais aimé un outil plus approprié (pour plus de facilité dans la conception et dans la lecture), mais je n’en ai pas trouvé. Je compte donc sur votre compréhension.

Si les jeunes collègues y trouvent quelque utilité pour leurs réflexions, ou pour alimenter et enrichir leur vécu professionnel, ce sera à ma très grande joie, et j’en serai bien honorée.

Je compte aussi sur vos remarques, suggestions et propositions (qui seront ajoutées en fin de chaque article ou en bas de la page) pour pouvoir améliorer cet outil. Vous pourriez de même me les communiquer par email (phamthi.anhnga@yahoo.fr).

Avec mes sincères remerciements,

Et Bonne Année du Buffle !


Anh Nga

jeudi 3 septembre 2009

QUELLES ENTRÉES POUR LA LITTÉRATURE EN CLASSE DE LANGUE ?

Séminaire régional de recherche-action

du 1er au 4 décembre 2009 à l’Université de Dalat - Dalat (VIETNAM)



PROPOSITION DE COMMUNICATION


de PHAM THI Anh Nga

ESLE – Université de Hué (Vietnam)


Cette communication se veut une réponse possible au questionnement effectué auprès des approches de la littérature et des textes littéraires, en vue de pistes d’entrées possibles et efficaces en classe de langue. Elle se construit à partir d’un vécu professionnel au niveau supérieur, et des réflexions méthodologiques alimentées de documentation concernant la didactique de la littérature dans le cadre du FLE.



1. Cadre d’opération et tâches d’enseignement


Les expériences et réflexions personnelles mentionnées ici se situent dans le cadre de la formation universitaire au département de français de l’ESLE de Hué, depuis quelques années, pour les orientations Langue et Lettres, Pédagogie, et Traduction-Interprétariat. Avec un budget horaire de 30 ou 60 périodes (selon le cursus), soit désormais 2 crédits, et destinée à des étudiants de 4e année, la «Littérature française du XXe siècle» est le dernier des modules de littérature française du programme, faisant suite à ceux portant sur un aperçu général de la littérature française et la littérature française des siècles passés. Ce découpage en siècles étant impératif, il m’arrive de temps à autre d’effectuer des transgressions par le recours à l’intertextualité. Faute de consensus dans la façon de concevoir l’approche de la littérature française d’un siècle à un autre, j’ai essayé d’adopter pour le XXe siècle un enseignement qui se construit au fur et à mesure.


2. Quelques scénarios


En voici trois scénarios avec tâches de lecture et outils de référence aidant à la lecture:

3. La démarche pédagogique adoptée se définit dans les grandes lignes par un essai d’organiser l’approche de la littérature et du texte littéraire selon une progression qui se veut attractive et faisable pour le public en FLE mais bien adaptée aux exigences des études littéraires.


- L’ordre prioritaire des études serait: Texte (œuvre) – Auteur – Courant littéraire.


- L’approche des textes s’effectue selon plusieurs étapes:


+ une découverte visuelle du texte par l’étudiant (horizon d’attente, hypothèses…), et lecture à haute voix par l’enseignant (plaisir partagé et accroche);

+ une compréhension globale du texte (avec tâches) précédant l’étude littéraire du texte;

+ une étude spécifiquement littéraire en situation-problème (avec tâches proposées dans Lecture méthodique de H.Sabbah et repères fournis par les Guides accompagnant ces tâches), où l’étudiant est confronté à des problèmes ou apprend à poser des questions;

+ la résolution des problèmes se fait en mobilisant l’effort individuel, l’interaction entre étudiants, la confrontation des éléments de réponses échangés au fur et à mesure, et la validation finale de l’enseignant (qui ne détient pourtant pas la vérité).


- Les études de l’auteur et du courant littéraire correspondant ne viennent qu’après et restent plutôt succinctes.


4. Quelques choix ont été effectués a priori:


- Définir les tâches en fonction de la place des modules de littérature dans le programme, et les particularités intrinsèques d’une étude littéraire;

- Mettre l’accent sur le savoir-faire (analyse et approche de textes), plutôt que sur le savoir (connaissances sur l’histoire littéraire, la biographie des auteurs et les notions théoriques);

- Opter pour démarche inductive, allant de la pratique aux notions, des besoins (réels ou créés au fur et à mesure) aux résultats avec l’aide des outils;

- Limiter la quantité des textes à étudier, pour un meilleur approfondissement, avec comme critères de choix leur place dans la littérature, les aspects exploitables du texte, la variabilité des thèmes et des techniques d’écriture;

- Mettre à la disposition des étudiants un manuel par excellence (à mon sens), favorisant l’approche des œuvres et de la littérature, en passant par des auteurs, courants et rappels ou présentation succincte des aspects théoriques, avec portraits d’auteurs, illustrations pertinentes aidant aux approches de lecture.


5. Pour ce faire, un certain nombre de fondements théoriques ont pu être mis en œuvre:


- ceux qui émanent de la didactique des langues:


+ la centration sur l’apprenant qui se trouve au cœur même de nos préoccupations;

+ l’interdisciplinarité permettant à chaque enseignant de s’ouvrir et de s’enrichir professionnellement;


- fondements théoriques propres à la littérature et aux textes littéraires:


+ le contact avec la matérialité du texte, du livre (J-P.Goldenstein 1990), la mobilisation des horizons d’attente face à un texte, le plaisir de la lecture et de la découverte;

+ la prise en compte de la culture-vision (ou culture savante) et de la culture-action (ou culture comportementale), dans les termes de R.Galisson (1998);

+ l’interculturalité mise au service de la classe, où l’enseignant assure sa fonction de médiateur dans la rencontre entre l’étudiant-lecteur et le texte littéraire;

+ la didactique de la littérature et du texte littéraire en FLE comme le préconise J.Peytard (1982);

+ la théorie de la réception mettant l’accent sur la polysémie du texte littéraire, la lecture plurielle, la construction du sens et la subjectivité du lecteur;

+ la mise en application des quatre niveaux de lecture que proposent J.Biard et F.Denis (1993).


6. Objectifs et contenu du module

C’est dans ce sens que notre module de « Littérature française du XXe siècle » vise ces objectifs:


- des connaissances de base sur la littérature du XXe siècle (histoire littéraire, auteurs, œuvres);

- des connaissances sur différentes facettes de la culture française;

- des approches du texte littéraire, en mobilisant des connaissances acquises dans d’autres modules du programme de formation;

- éventuellement une initiation à la recherche sur la littérature et le texte littéraire.


Le tableau ci-dessous regroupe l’ensemble des contenus et aspects exploitables et effectivement exploités:


Pour conclure


Le souci de mieux adapter l’enseignement de la littérature ne date pas de nos jours. Déjà, il y a juste un siècle, en 1909, Lanson avait constaté: «Nous donnons à des élèves, de moins en moins aptes à le recevoir, un enseignement de moins en moins propre à leur être communiqué.» (cité par H. Bonnet, Préface à Didactique du texte littéraire de J.Biard et F.Denis, 1993). Avec le temps, les enseignements ont évolué mais ce souci persiste toujours, et différentes pistes d’entrées se trouvent proposées par méthodologues et manuels de littérature, dont le regroupement par séquences, l’exploitation de ratures et brouillons… (H.Sabbah (Dir.) 2004 et 2005) qui méritent fort bien notre attention. À chacun de nous donc d’y puiser avec bon sens et de bien adapter à sa tâche.


Dans le rôle de médiateur entre l’étudiant et la littérature étrangère, l’enseignant que nous sommes doit par ailleurs se démystifier d’une ancienne croyance vis-à-vis du texte littéraire, comme le signale Cathy Filippi: «[...] ce n’est pas l’auteur qui détient le sens du texte et encore moins le maître ou le professeur de français. […] C’est la relation livre-lecteur et l’interaction des élèves autour du livre qui vont donner du sens à ce dernier.» (cité par P.Fondacci et C.Filippi 2005).


Il est de même à réaffirmer que «C’est le labeur de l’écrivain, à la tâche de susciter et de solliciter la puissance du langage, qu’il faut comprendre pour connaître / pratiquer efficacement cette langue, le français, offerte à l’apprentissage.» (J.Peytard 1988).



Documents de référence:


Abdallah-Pretceille M., Porcher L., 1996, Éducation et communication interculturelle, PUF L’Educateur, 192 p.

Adam J-M., 1991, Langue et littérature, Hachette, 221 p.

Bertrand D., Ploquin F. (Dir.), 1988, Littérature et enseignement. La perspective du lecteur, Le français dans le monde, Numéro spécial (février-mars/1988), 192 p.

Biet C., Brighelli J-P., Rispail J-L., 1990, Littérature – 2. Techniques littéraires, Magnard, 559 p.

Biard J., Denis F., 1993, Didactique du texte littéraire, Nathan, 239 p.

Falardeau, E., 2004, «Pistes d’entrée pour la lecture de textes littéraires : la mise en place de situations-problèmes» in Skholê, hors-série 1, pp. 91-98, http://recherche.aix-mrs.iufm.fr/publ/skhole/.../04.HS1.91-98.pdf

Fondacci P., Filippi C., 2005, «Une expérience d’entrée en littérature au cycle 3», Inspection académique Haute-Corse, Haute-Corse, 22 p, http://ia2b.ac-corse.fr/Une-experience-d-entree-en-litterature-au-cycle-3_a25.html

Galisson R., 1998, «Le “Français langue étrangère” montera-t-il dans le train en marche de la Didactique scolaire”?» in ELA, Revue de Didactologie des langues-cultures no 111, Juillet-Septembre 1998, pp. 265-286

Gohard-Radenkovic A., Altérité et identités dans les littératures de langue française, Le français dans le monde, Numéro spécial (juillet 2004), 188 p.

Goldenstein J-P., 1990, Entrées en littérature, Hachette, 126 p.

Papo E., Bourgain D., 1989, Littérature et communication en classe de langue. Une initiation à l’analyse du discours littéraire, LAL, Hatier, 159 p.

Peytard J., ..., 1982, Littérature et classe de langue FLE, LAL, Hatier-Crédif, 239 p.

Peytard J., 1988, “Les usages de la littérature en classe de langue” in Bertrand D., Ploquin F. (Dir.), pp.8-17

Pham Thi Anh Nga, 2004, «La littérature et le texte littéraire en classe de langue» in Contact des langues et des discours, Actes de colloque international (23-25 /11/2004), Le Caire, Égypte, 2005, p.217-222, http://phamthianhnga.blogspot.com/2008/08/la-littrature-et-le-texte-littraire-en.html

Pham Thi Anh Nga, 2007, «Để việc dạy / học văn học Pháp trong đào tạo Tiếng Pháp ở Đại học thực sự hiệu quả. Một số định hướng và biện pháp cụ thể», Colloque sur l’Enseignement / apprentissage de la littérature et de la culture françaises à l’heure actuelle, Département de français, ESLE Univ. de Hué, http://phamthianhnga.blogspot.com/2008/08/vic-dy-hc-vn-hc-php-trong-o-to-ting-php.html

Sabbah H. (Dir.), 1993, Littérature, textes et méthode, Hatier, 415p.

Sabbah H. (Dir.), 2004, Littérature 2de – Des textes aux séquences, Hatier, 51p.

Sabbah H., 2004, Littérature 2de – Des textes aux séquences, Livre du professeur, Hatier, 512p.

Sabbah H. (Dir.), 2005, Littérature 1re – Des textes aux séquences, Hatier, 527p.

Sabbah H. , 2005, Littérature 1re – Des textes aux séquences, Livre du professeur, Hatier, 591p.


6 commentaires:

  1. Chào chị Nga,

    Bài viết của chị rất hay!!! Và em cũng rất thích ý kiến của chị trong vấn đề này, đó là kết hợp linh hoạt tất cả các cách dịch khác nhau tuỳ theo mỗi câu, mỗi ý, mỗi đoạn để thể hiện được tốt nhất cả phần "xác" lẫn phần "hồn" của nguyên tác. Ví dụ như trong "Le Petit Prince", chương II bắt đầu bằng đoạn:

    "J'ai ainsi vécu seul, sans personne avec qui parler véritablement, jusqu'à une panne dans le désert du Sahara, il y a six ans. Quelque chose s'était cassé dans mon moteur. Et comme je n'avais avec moi ni mécanicien, ni passagers, je me préparai à essayer de réussir, tout seul, une réparation difficile. C'était pour moi une question de vie ou de mort. J'avais à peine de l'eau à boire pour huit jours.

    Le premier soir je me suis donc endormi sur le sable à mille milles de toute terre habitée. J'étais bien plus isolé qu'un naufragé sur un radeau au milieu de l'océan."

    Đoạn văn đọc rất đơn giản, nhẹ nhàng mà lại chan chứa cảm xúc. Một bản dịch được rất nhiều người khen ngợi thì viết như thế này:

    "Thế là tôi đã sống cô đơn vậy đó, không ai để chuyện trò thật sự, cho tới ngày phi cơ hỏng máy rơi tòm giữa sa mạc Sahara, cách đây sáu năm. Một cái trục, một cái chốt nào đã gãy lìa trong máy. Và vì lúc lên phi cơ không có đem theo thợ máy, cũng không chở hành khách, tôi phải một mình lo toan cuộc chữa chạy hì hục khó khăn. Một vấn đề sống chết. Tôi chỉ còn đủ nước để dùng giỏi lắm là trong tám ngày thôi.

    Đêm đầu, tôi đành phải nằm ngủ trên cát ở ngàn ngàn dặm để cách biệt với mọi miền có người ta cư trú. Tôi đã chịu biệt lập còn hơn một kẻ đắm tàu, bó gối ngồi trên chiếc bè giữa sóng gió đại dương."

    Tài năng và danh tiếng của người dịch thì không có gì phải bàn, nhưng đọc mà cứ thấy tiếc cho đoạn văn gốc của SaintEx ghê! Chỗ cần dịch tương đương thì lại dịch ý nghĩa, chỗ nên dịch tương ứng thì lại dịch tương đương, chỗ có thể đảm bảo cả dịch ngôn ngữ lẫn dịch ý nghĩa thì lại bị bẽ gãy đôi, v.v. Em thì cách thích viết thế này hơn:

    "Tôi đã sống cô độc như thế, không có ai thật sự đáng nói chuyện, cho đến khi xảy ra một tai nạn trên sa mạc Sahara, cách đây sáu năm. Có gì đó bị vỡ trong động cơ. Và vì bên cạnh chẳng có ai, thợ máy không, hành khách cũng không, tôi đành tự mình xoay sở với công việc sửa chữa nhọc nhằn này. Với tôi đó là chuyện sống còn. Tôi chỉ còn đủ nước uống cho tám ngày.

    Đêm đầu tiên tôi đã thiếp đi trên cát, giữa sa mạc hoang vu không một bóng người. Tôi còn cô độc hơn cả một kẻ đắm tàu lênh đênh giữa đại dương mênh mông."

    ===

    Các bài viết của chị ở đây nói chung là rất phong phú và công phu. Tuy nhiên, sử dụng blog có vẻ không thích hợp lắm nên bài vở hơi khó tìm, khó đọc, và khó trình bày cho gọn gàng.

    Em đang làm việc cho chương trình hỗ trợ công nghệ giáo dục của AUF tại TP. HCM. Đã có nhiều dịp làm việc với các thầy cô dạy tiếng Pháp ở các trường đại học như cô Mai Yến (CREFAP), thầy Thắng (ĐHSP TP. HCM), anh Chương (ĐH Cần Thơ),...

    Em có thể giúp chị, với tư cách cá nhân, để làm 1 website cá nhân trên 1 tên miền thích hợp. Ở đó sẽ có công cụ giúp chị trình bày bài vở một cách trật tự, bài bản, kể cả cho các mục đích chuyên môn hay cá nhân, thư giãn, v.v. Thời gian đầu có thể mất chút thời gian (chủ yếu là làm quen với công cụ và sao chép bài cũ), nhưng sau đó sẽ rất dễ dàng.

    Chị nghĩ sao ạ?

    RépondreSupprimer
  2. Gửi Đại,
    Mình rất bất ngờ với cái commentaire khá dài và thú vị của Đại. (Xin phép được xưng hô như vậy, vì mình đã vào profil d'utilisateur để xem và thấy Đại nhỏ tuổi hơn mình.)
    Rất cảm ơn về sự quan tâm của Đại đối với portfolio và những bài của nó.
    Những đoạn trích của Le Petit Prince rất hay, và mình cũng đồng ý với nhận xét của Đại.
    Về gợi ý một website cá nhân, thì có gì bằng, như ở message đầu trang này có nói, mình không có cách nào khác nên đành tạm sử dụng blogspot. Tất nhiên mình ý thức về những hạn chế của công cụ blog.
    Đại có thể nói rõ hơn về việc làm website không, tên miền gì, điều kiện thực hiện, cách làm... để mình xem có đủ sức làm và "chuyển nhà" không.
    Rất cảm ơn Đại, và mong sẽ có nhiều dịp cộng tác chung.

    RépondreSupprimer
  3. Xin lỗi chị là lúc nãy em định comment vô bài viết "KHẢ NĂNG CHUYỂN NGỮ TRONG DỊCH THUẬT VÀ DỊCH VĂN HỌC...", mà bị trục trặc kĩ thuật nên đăng nhầm qua bài này.

    Về website, nói chung là có rất nhiều khả năng, tuỳ theo nhu cầu trước mắt và lâu dài của chị là như thế nào. Em có thể trao đổi thêm để tư vấn cho chị một giải pháp thích hợp. Tạm thời thì chị có thể xem 2 website này: http://lypham.net/ (của TS Phạm Thị Ly, Viện Nghiên cứu Giáo dục, ĐHSP TP. HCM) và http://tandai.thenghiem.info (là trang cá nhân của em, lâu nay bận quá nên không cập nhật thêm bài). Ít nhất thì chị sẽ có thể cho ra đời 1 website đẹp hơn thế, mang tên cá nhân của mình. Em có thể tạo cho chị 1 tên miền con thuộc khoahocviet.info (Khoa học Việt), thenghiem.info (Thể nghiệm) hay hochanh.info (Học hành) và cho host trên đó miễn phí luôn. Chọn tên miền nào, cũng như là kiểu website nào, thì còn tuỳ thuộc nhiều thứ khác và phải thảo luận chi tiết hơn nữa.

    RépondreSupprimer
  4. Gửi NTĐại,
    Mình cũng đoán chừng là những ý kiến của Đại liên quan đến bài về dịch văn học, đặc biệt là bản tiếng Pháp (bản tiếng Việt chỉ là tóm tắt).
    Về website, mình thú thật là chỉ có ý định lưu trữ thành hồ sơ cá nhân những tư liệu cần thiết, trao đổi với một số người quan tâm, đặc biệt là đồng nghiệp trẻ, không với mục đích thương mại nên việc đầu tư tài chính để mở một trang web đàng hoàng to đẹp hơn thì mình không nghĩ đến.
    Trước mắt mình tạm hài lòng với công cụ này, dù với những mặt bất tiện của nó. Nếu có điều kiện (thời gian, kỹ thuật...) để cải thiện hay làm mới thì càng tốt, nhưng cũng ở chừng mức nào thôi vì mình không có tham vọng gì lớn.
    Mình rất cảm ơn thiện ý của Đại. Nếu Đại có gợi ý gì, mình xin tiếp thu, và dần dà có thời gian mình sẽ nghiên cứu thêm, có gì phù hợp thì sẽ ứng dụng.
    Trước mắt thì phải lo bao công việc của đầu năm học.
    Một lần nữa mình rất cảm ơn Đại. Xin chào.

    RépondreSupprimer
  5. Chị Nga,

    Dĩ nhiên là điều quan trọng nhất là chị bận bịu không có thời gian để làm 1 website mới, chứ còn nếu chị sắp xếp được để làm thì không phải "đầu tư tài chính" gì đâu. Chỉ mất một chút thời gian đầu làm quen với công cụ mới, giống như chị đã dành một khoảng thời gian để làm quen với blogger vậy thôi...

    Nhưng việc đó thì cứ để từ từ xem tiếp, khi nào chị thấy tiện thì xúc tiến làm. Còn bây giờ, em gửi chị xem tin này:

    - Tutorat dans une formation ouverte et à distance: http://www.hcmv.vn.refer.org/moodle/mod/forum/discuss.php?d=206

    Nếu chị hoặc các thầy cô giáo khác có quan tâm và sắp xếp được lịch biểu thì đăng kí tham dự nhé.

    Ngoài ra còn có 1 lớp khác cùng thời gian nhưng về chủ đề khác, tổ chức tại Đà Nẵng (cách thức đăng kí cũng tương tự):

    - Maîtrise des outils de la recheche et d'accès à la documentation scientifique: http://www.transfer-tic.org/rubrique9.html?idProgramme=822

    RépondreSupprimer
  6. Mình cảm ơn Đại về những thông tin thú vị này. Mình sẽ chuyển cho các đồng nghiệp.
    Về website, nếu tiện Đại cứ hướng dẫn giùm mình "từ xa", khi nào sắp xếp được mình sẽ mày mò thử. Mình cảm ơn Đại trước. Hôm nọ (cũng đã lâu lâu), Mai Yến (Crefap) cũng có gửi cho mình 1 link về xây dựng công cụ portfolio, mình cũng đã thử làm nhưng thấy không tiện, nên thôi.
    Còn những commentaires cho trang portfolio này, thì dù bài cũ nhưng hễ có commentaire mới là "nó" tự động báo cho mình ngay. Hôm qua mình còn lo giải quyết hậu quả bão lũ, và chuẩn bị giờ dạy hôm nay, nên mình chưa kịp trả lời Đại.
    Mình mong sẽ có dịp hội ngộ. Tháng 10 mình cũng có thể đi công tác ở SG (Crefap).

    RépondreSupprimer

Jeanne d'Arc 1960-1973

Jeanne d'Arc 1960-1973
classes de 7e et de 8e

classe de 4e

ENS de Hué 1973-1977

ENS de Hué 1973-1977
4e année

Université de Rouen 1996-1997

Université de Rouen 1996-1997
salle de documentation DESCILAC - le 9 janvier 1997

dernier cours de méthodologie 1997

Université de Rouen 1999-2000

Université de Rouen 1999-2000
soutenance de thèse

avec Anh Hai

... et les copains copines

ENS de Hué 2003-2004

ENS de Hué 2003-2004

Université d'Hélouan - Égypte 2004

Université d'Hélouan - Égypte 2004

Bangkok 2006

Bangkok 2006

ESLE de Hué 2006-2007

ESLE de Hué 2006-2007

Siem Reap 2007

Siem Reap 2007
anciens Rouennais

chez Minh 2008

chez Minh 2008

Pagode Từ Lâm (Hué) 2008

Pagode Từ Lâm (Hué) 2008

Vientiane 2008

Vientiane 2008
Avenue Lane Xang

Université Nationale du Laos

Bình Châu (Bà Rịa-Vũng Tàu) 2008

Bình Châu (Bà Rịa-Vũng Tàu) 2008


đăng quang 2008

đăng quang 2008

kỷ sửu 2009

kỷ sửu 2009
đền huyền trân

trúc lâm thiền viện

chez phan thuận an 2009

chez phan thuận an 2009

dans le soleil et dans le vent

thả thơ 2009

thả thơ 2009
trên sông Hương

tiến vào chung kết

Fai Fo 2009

Fai Fo 2009

canh dần 2010

canh dần 2010
chùa Từ Lâm

phật tử Quảng Viên

phật tử Quảng Viên
chùa Tịnh Giác

Huý nhật lần 7 của em Minh (5.10.2011 - 9.9 ÂL)

Huý nhật lần 7 của em Minh (5.10.2011 - 9.9 ÂL)
Nam-Nga Tuấn-Hà Phượng Chôm Bư Nin Hề + Tùng Tú