Ce portfolio se veut un objet de recherche et de découverte, un lieu de partage et d’échanges entre « alter » et « ego ».Tous les commentaires seront donc les bienvenus. J’en remercie par avance leurs auteurs.
« Sẽ có một ngàytrên hành trình đến với những cánh đồng Abydos của Osiris dương trần tục luỵ em bỏ lại đàng sau cả những thân sơ giận thương yêu ghét... »
Chers collègues,
Après une assez longue période de tâtonnements, voici enfin le fruit de mes efforts continus.
J’ai le grand plaisir de mettre à votre disposition un e-portfolio que j’ai conçu comme outil d’accompagnement à mon auto-formation, et en tant qu’enseignante-chercheur-formateur (ou ... chercheuse-formatrice ?), ceci dans le but de favoriser des échanges et contacts avec des collègues d’ici et d’ailleurs.
J’aurais aimé un outil plus approprié (pour plus de facilité dans la conception et dans la lecture), mais je n’en ai pas trouvé. Je compte donc sur votre compréhension.
Si les jeunes collègues y trouvent quelque utilité pour leurs réflexions, ou pour alimenter et enrichir leur vécu professionnel, ce sera à ma très grande joie, et j’en serai bien honorée.
Je compte aussi sur vos remarques, suggestions et propositions (qui seront ajoutées en fin de chaque article ou en bas de la page) pour pouvoir améliorer cet outil. Vous pourriez de même me les communiquer par email (phamthi.anhnga@yahoo.fr).
SYNERGIES FRANCE Numéro 5 - 2006
Les enjeux sociaux du langage - Hommage à Bernard Gardin GERFLINT (Groupe d'Etude et de Recherches pour le Français Langue Internationale)
Papa, dans mon souvenir, je vous avais toujours vouvoyé je crois ... . Un peu comme les jeunes Français de l’époque à leurs parents, ou comme dans des romans classiques venus de France que, enfant, je lisais.
Vous rappelez-vous, Papa, des occasions de soirée musicale et dansante (si drôles) de notre troupe “Anh Minh Anh Nga” à l’époque où vous et Maman, vous étiez toujours les seuls fervents spectateurs, éblouis et radieux face aux efforts déployés sur scène par les enfants que nous étions ? Le français y servait de moyen d’échange tout comme notre langue maternelle, le vietnamien, et nous vous disions tous “vous”, à vous comme à Maman, n’est-ce pas Papa ?
Puis des années ont passé... Vous avez quitté ce monde avant que je puisse passer (un peu tardivement) le cap du vouvoiement au tutoiement d’un enfant auprès de ses parents. Ou est-ce des chansons françaises bien connues sur les mères qui m’ont fait sentir le tutoiement plus facile avec Maman (“Maman, oh maman, toi qui m’as donné...”) ? Je l’ignore, Papa, mais j’ai plus de mal à vous dire “tu” alors que, avec Maman, je le sentirais plus aisé. Un jour peut-être, j’arriverai à vous dire “tu” de manière spontanée, j’espère... Mais pour le moment, je ne saurais expliquer pourquoi j’ai cet “handicap”.
En voilà une, Papa, parmi plusieurs questions que j’aurais tant aimé vous poser, pour plus d’éclaircissements, maintenant que vous vous trouvez loin, si loin...
Vous le savez, Papa, j’ai encore hérité de vous des problèmes concernant les yeux. (Pas fameux, oui je sais. Mais ai-je le choix, Papa ?) En fait, des problèmes, mais pas tout à fait de la même manière: vous aviez une cataracte, moi j’ai un ptosis. Mais comme vous, j’ai passé par des péripéties ennuyeuses, et dernièrement, j’ai subi une première opération, et il me faudrait attendre un certain temps encore pour “repasser sur le billard”. Veillez bien sur moi, Papa, comme je vous ai silencieusement supplié ces derniers temps, chaque fois que je devrais affronter une épreuve médicale, un test difficile, douloureux même, une opération (sous anesthésie locale)... Car à vous sentir auprès de moi, tout près, c’est si réconfortant !
C’est entre deux opérations que je retape ces extraits de lettre de vous, écrite et expédiée quelque temps avant votre départ définitif, et que j’ai redécouverte ... (Excusez-moi pour des mots indéchiffrables, que je devine à peine. J’ai laissé aussi vos “tics” tels quels, tant pis, c’est pas si grave que ça, c’est même mignon... :-) )
----------------------------------------------
CHIM BÓI CÁ VII
Ba ơi, với những gì con còn nhớ được, con nghĩ là con đã luôn gọi Ba là “vous”
khi sử dụng tiếng Pháp… Gần giống như bọn trẻ Pháp thời đó với bố mẹ mình, hay
như trong các tiểu thuyết cổ điển Pháp mà thuở ấu thời con đã đọc.
Ba nhớ không Ba, những buổi tối ca múa nhạc (thật buồn cười) của ca đoàn
“Anh Minh Anh Nga” hồi đó của tụi con mà Ba Mạ luôn là những khán giả duy nhất,
vừa nhiệt tình, rạng rỡ và sáng ngời trước những nỗ lực trên sân khấu của những
đứa trẻ con là tụi con thời đó? Những dịp đó tiếng Pháp đã được mình dùng làm
phương tiện giao tiếp cũng như tiếng mẹ đẻ là tiếng Việt, và tụi con đã gọi Ba
Mạ là “vous”, với Ba cũng như với Mạ, phải vậy không Ba?
Và rồi nhiều năm trôi qua… Ba đã rời bỏ thế giới này trước khi con có thể
vượt qua (hơi muộn màng) cái ngưỡng từ cách gọi “vous” sang cách gọi “tu” của một
đứa con với bố mẹ mình. Hay chính những bài hát Pháp rất quen thuộc về các bà mẹ
đã khiến con cảm thấy dễ dàng gọi Mạ là “tu” hơn (“Maman, oh maman, toi qui
m’as donné...”)? Con không biết nữa, Ba ơi, nhưng con thấy gọi Ba là “tu” thì
khó khăn hơn, trong khi đó với Mạ con cảm thấy dễ dàng hơn. Có thể một ngày nào
đó, con sẽ có thể bật lên gọi Ba là “tu” một cách tự nhiên, con hy vọng thế…
Nhưng trước mắt thì con không tài nào giải thích được do đâu con lại bị “khiếm
khuyết” như vậy.
Ba ơi, đó là một trong nhiều câu hỏi mà con hằng mong được hỏi Ba để được
Ba giúp con làm sáng tỏ, mà nào hỏi được, bởi giờ đây Ba đã ở xa, xa quá là xa…
Ba ơi, Ba biết đó, con còn thừa hưởng của Ba những vấn đề về mắt. (Chẳng
hay ho gì, dạ con biết chứ Ba. Nhưng con có quyền lựa chọn đâu hở Ba?) Thực ra,
cũng là những vấn đề, nhưng không hoàn toàn giống nhau: Ba bị vảy cá, còn con
thì bị sụp mi. Nhưng cũng như Ba, con đã phải trải qua nhiều thăng trầm thật
phiền toái, và cuối cùng, mới đây thôi, con đã phải chịu phẫu thuật lần một, và
con còn phải đợi thêm một thời gian nữa để rồi lại sẽ “lên bàn thớt”. Hãy phò hộ
cho con nghe Ba, như con vẫn thầm cầu khấn Ba lúc sau này, mỗi khi con phải đối
đầu với một thử thách về y khoa, một cuộc xét nghiệm khó khăn, thậm chí đau đớn,
hay một ca phẫu thuật (gây tê)… Bởi vì cảm thấy có Ba bên cạnh, thật gần, là điều
tiếp sức cho con nhiều lắm!
Giữa hai lần phẫu thuật, con gõ lại những đoạn
trích này của thư Ba, bức thư được Ba viết và gửi chỉ một thời gian ngắn trước
khi Ba vĩnh viễn ra đi, bức thư mà giờ đây con khám phá
lại… (Ba tha lỗi cho con về những chữ con không đọc được, mà con đoán chừng
nghe Ba. Con cũng để y nguyên những chi tiết lạ lạ Ba đã viết theo cách riêng của
Ba, thôi kệ, có gì là quan trọng đâu, thậm chí con còn thấy nó dễ thương… :-) )(Anh Nga tự chuyển ngữ)
* * *
Lettre de Papa (10 avril 1994)
Extrait 1
Nga viết: “Càng nuôi con, lo lắng dạy dỗ cho con mình, con càng thấy công ơn trời bể của Ba Mạ, mà con biết cả đời con cũng không đền đáp nổi!”
Ba không biết Mạ có cảm nghĩ gì khi đọc mấy dòng Nga viết, chứ Ba đọc mà Ba khóc!
Phải chăng vì mấy dòng Nga viết đã lay động Ba nhiều, nên đêm 8-4-94, Mạ [?!] ngủ, nằm mơ, thấy Nga lu bù khóc, và nói với Ba: “Con xin Ba tha lỗi cho con!”
Thấy Nga lu bù khóc và nói vậy, Ba quýnh và nói: “Nga nín đi. Nga nào có lỗi chi quá nặng, mà phải xin lỗi Ba lại khóc nhiều như vậy?”
Extrait 2
Tất cả các con đã đọc Les Misérables của Victor Hugo, nhưng chưa con nào đọc kỹ như Ba.
Đây, các con có thể đã chỉ phớt qua, câu “La misère d’un enfant intéresse une mère, la misère d’un jeune homme intéresse une jeune fille, la misère d’un vieillard n’intéresse personne (1). C’est de toutes les détresses la plus froide.”
Victor Hugo (Les Misérables, tome 3, page 38).
Ba không kể công đâu. Exiger la reconnaissance, c’est presque mériter l’ingratitude... Ba tính lại trong nhiều người cùng lứa tuổi, cùng xuất thân như Ba, chưa có ai ráng làm việc nhiều cho con cái chỉ bằng chứ không hơn giá, không phải nói phách, tránh không vào đảng phái trong mấy mươi năm, chuyện không phải dễ, dù hầu hết công chức đều vào (mà dính vào học học tập, các con có học dễ dàng không?) gầy dựng sự nghiệp, không to, nhưng có, và tạo danh giá cho gia đình, để các con hưởng.
(1) của Ba, vật chất ... nhưng tinh thần buồn hơn, vì có con còn phiền hà Ba.
Extrait 3
Trong Les Misérables, nếu Jean Valjean đã không liều chết, vác thây của Marius ra khỏi hầm cống, thì chắc hẳn Marius đã chết rồi. Thế mà về sau, Marius khinh rẻ Jean Valjean, cấm Cosette gần Jean Valjean.
Còn Cosette... nếu không có Jean Valjean thì suốt đời sẽ làm nô lệ cho Thénardier, với tương lai mù mịt, và chắc chắn sẽ thành con điếm. Thế mà về sau, Cosette vân lời Marius, xa lánh Jean Valjean.
Tình đời là thế!
[...]
Thôi các con thương Ba thế nào cũng được. (coi bài L’amour des parents pour leurs enfants).
Ba thấm thía với đoạn cuối cũng Les Misérables...
Khi biết rõ Jean Valjean là ân nhân của mình, Marius hối Cosette chạy đến Jean Valjean. Mà Jean Valjean đang hấp hối. Mỗi lời nói của Jean Valjean thấm vào lòng Ba (Các con khó hiểu được. Ba không thể chép ra hết. Mà đưa làm photocopy thì đòi thì giờ, thư sẽ nặng hơn. Thôi, Ba chép lại vài câu chính.)
... J.V. nói: Ce n’est rien de mourir (1), c’est affreux de ne pas vivre...
J.V. để của lại cho Marius và Cosette, và giải thích đó là tiền tốt chứ không phải gian tham.
Il fit signe à Cosette d'approcher, puis à Marius ; c'était évidemment la dernière minute de la dernière heure, et il se mit à leur parler d'une voix si faible qu'elle semblait venir de loin, et qu'on eût dit qu'il y avait dès à présent une muraille entre eux et lui. - Approche, approchez tous deux. Je vous aime bien. Oh ! c’est bon de mourir comme cela ! Toi aussi, tu m’aimes, ma Cosette. Je savais bien que tu avais toujours de l’amitié pour ton vieux bonhomme. Comme tu es gentille de m’avoir mis ce coussin sous les reins ! Tu me pleureras un peu, n’est-ce pas ? Pas trop. Je ne veux pas que tu aies de vrais chagrins. Il faudra vous amuser beaucoup, mes enfants.
(Kế đó J.V. nói giao tiền lại cho cả hai.)
… J’ai fait ce que j’ai pu (2). Mes enfants, vous n’oublierez pas que je suis un pauvre(3), …..
(1) Khi bệnh Lao tái phát, Ba đã chết đi độ 15 phút, nhờ cậu Hoà làm sống lại.
(2) Lắm khi, Ba còn làm hơn nữa, vì các con.
(3) Sự nghiệp Ba, Ba chỉ làm với 2 bàn tay trắng, mồ hôi, nước mắt!
Extrait 4
….. vous me ferez enterrer dans le premier coin de terre venu sous une pierre pour marquer l’endroit (1). C’est là ma volonté. Pas de nom sur la pierre(2). Si Cosette veut venir un peu quelquefois, cela me fera plaisir. Vous aussi, monsieur Pontmercy (3). Il faut que je vous avoue que je ne vous ai pas toujours aimé; je vous en demande pardon(4). Maintenant, elle et vous, vous n’êtes qu’un pour moi. Je vous suis très reconnaissant (5). Je sens que vous rendez Cosette heureuse. … Mes enfants, ne pleurez pas. Je ne vais pas très loin. Je vous verrai de là. Vous n’aurez qu’à regarder quand il fera nuit, vous me verrez sourire.
(1) Cách đây khá lâu, anh Mai Trân nói chết Ba “sẽ dựng bia” ở Huế. Ba đáp: “Bia dựng, tôi không [?] ghi lại cũng không làm gì. Vả lại, chắc chi yên mãi.Bia, tôi cũng cần, bia chai hay bia lon. Nếu Huế có hoả tiêu [?], Ba tình nguyện. Tro, xương nếu có để, thì chỉ đến thế hệ nào còn thấy mặt Ba, sau đó cho ra Biển cả.”
(2) Ghi để làm gì? Con người sinh ra, cố làm tròn bổn phận, rồi thoáng qua như một cái bóng. Ai nhớ đến? Nhớ để làm gì? Và nhớ đến mấy hệ? Tham lam mà làm gì?
(3) Marius (vốn gia đình vọng tộc)
(4) Marius đã cư xử quá ư tàn tệ Jean Valjean, ân nhân của anh.
Nombre total de pages vues depuis Janv. 2009 - Tổng số trang được đọc từ tháng 1/2009
Membres - Thành viên
Comment envoyer un commentaire - Cách gửi lời bình luận
« Pour vous envoyer un commentaire, j'ai écrit mon texte dans le petit cadre en bas à gauche, puis il faut préciser qui je suis, j'ai cliqué l'icône "le profil" juste en dessous, et choisi l'espace vide (car je n'ai pas d'ULR ou lien en ligne), ensuite, j'ai écrit mon nom. Enfin, j'ai cliqué "envoyer" »thu hanh [hanh121@gmail.com]
... Oui mais avant tout cliquez sur "commentaires" en bas des textes pour avoir "le petit cadre" !P.T.A.N.