Ce portfolio se veut un objet de recherche et de découverte, un lieu de partage et d’échanges entre « alter » et « ego ». Tous les commentaires seront donc les bienvenus. J’en remercie par avance leurs auteurs.

« Sẽ có một ngày trên hành trình đến với những cánh đồng Abydos của Osiris dương trần tục luỵ em bỏ lại đàng sau cả những thân sơ giận thương yêu ghét... »


Chers collègues,


Après une assez longue période de tâtonnements, voici enfin le fruit de mes efforts continus.

J’ai le grand plaisir de mettre à votre disposition un e-portfolio que j’ai conçu comme outil d’accompagnement à mon auto-formation, et en tant qu’enseignante-chercheur-formateur (ou ... chercheuse-formatrice ?), ceci dans le but de favoriser des échanges et contacts avec des collègues d’ici et d’ailleurs.

J’aurais aimé un outil plus approprié (pour plus de facilité dans la conception et dans la lecture), mais je n’en ai pas trouvé. Je compte donc sur votre compréhension.

Si les jeunes collègues y trouvent quelque utilité pour leurs réflexions, ou pour alimenter et enrichir leur vécu professionnel, ce sera à ma très grande joie, et j’en serai bien honorée.

Je compte aussi sur vos remarques, suggestions et propositions (qui seront ajoutées en fin de chaque article ou en bas de la page) pour pouvoir améliorer cet outil. Vous pourriez de même me les communiquer par email (phamthi.anhnga@yahoo.fr).

Avec mes sincères remerciements,

Et Bonne Année du Buffle !


Anh Nga

samedi 30 novembre 2013

Chân dung (thử nghiệm thơ tân hình thức)

                * kính mến tặng Họa sĩ Đinh Cường


 Chân dung Anh Nga
(sơn dầu, Đinh Cường 9/2013)


anh khoác lên vai em chiếc áo xanh
đằm thắm indigo sắc màu cổ
tích ngàn năm và dân gian muôn thuở
tấm áo ân cần chở che đôi vai

gầy guộc xanh xao anh rải lên áo
những đốm hoa lục non lấm tấm để
phơn phớt tung tăng những nốt nhạc yêu
thương anh kết thêm một viền cổ áo

vừa cổ truyền vừa thanh tân thiếu nữ
cho em mãi mãi đượm xuân mái tóc
dài lên với những sợi lòa xòa vô
lối thường khi anh Nam vẫn nhắc em

lấy lược chải đầu trước khi cùng vào
một tiệc cưới đôi mắt khép hờ lạc
chốn mộng mơ anh kéo cho đuôi mắt
dài hơn một ít như điểm tô cho

em thêm chút duyên cặp kính thân quen
từ thuở là nữ sinh trung học cho
đến thời thả hồn ra ngoài khung cửa
giảng đường cũng như mấy mươi năm miệt

mài làm cô giáo cánh mũi nho nhỏ
mà kiêu sa cái cổ cao thêm hằng
bao nhiêu ngấn và điểm nhấn ở đôi
môi đỏ hồng phải chăng là màu son

Rouge Allure 04 Imagination
của Chanel quà tặng một lần anh
về thăm Huế [1] và tựa hồ như màu
đỏ vermillon anh dặn dò cho

bìa sách Bửu Chỉ vào tháng 11
năm 2012 khi em gửi
email nhờ anh tư vấn – chữ BỬU
CHỈ màu xám hay xanh rêu đi với

màu đỏ vermillon mạnh hơn ... hàng
chữ nhỏ màu đen [2] lạ lùng thay trong
cái mím môi và đôi mắt khép hờ
em thoáng thấy cả những trăn trở những

băn khoăn thao thức trải nghiệm ở quê
nhà hay những phuơng trời mịt mù xa
anh Đặng Tiến khen bức chân dung đẹp
với đầy đủ thẩm quyền dẫu chân dung

đẹp thì thường hiếm hoi và rằng đánh
giá tranh chân dung rất khó nó có
quy luật và tiêu chuẩn riêng [3] – cuối
cùng – ông ĐC bắt đúng cái thần

của Phamthi AnhNga [3] – có lẽ đúng
như bạn em nhận xét – là Anh Nga
nhưng không phải là Anh Nga không phải
là Anh Nga nhưng mà lại là Anh

Nga thật tuyệt vời [4] – ôi niềm vui quả
là bất tận bởi lời anh hứa khi
cùng đến thăm anh Hoàng Đăng Nhuận hôm
nào em chưa một lần nhắc lại anh

nào có quên không như những hứa
hẹn đã khuất chìm hay bay rồi theo
gió trong rét buốt căm căm mùa đông
Québec món quà phương xa khiến em

quá đỗi ấm lòng


Mùa đông Québec 11 / 2013
Phạm thị Anh Nga







[1] Món quà của anh Đinh Cường cách đây mấy năm.
[2] Trích email ngày 6.11.2012 của anh Đinh Cường.
[3] Lời bình của anh Đặng Tiến trên facebook, tháng 11.2013.
[4] Lời bình của Bùi Thị Chín (phu nhân họa sĩ Đặng Mậu Tựu) trên facebook, tháng 11.2013.


 Bìa sách Bửu Chỉ (12/2012) do Phamthi AnhNga thiết kế & trình bày, với tranh Bửu Chỉ (bìa 1) và Đinh Cường (bìa 4). Màu sắc các hàng chữ được hoàn thiện với sự tư vấn của họa sĩ Đinh Cường.


Đinh Cường, Hoàng Đăng Nhuận, Phamthi AnhNga 
ở xưởng vẽ cũa họa sĩ Hoàng Đăng Nhuận (Chiêu Ê 23.08.2011)


jeudi 28 novembre 2013

Chân dung


* kính mến tặng Họa sĩ Đinh Cường

Chân dung Phamthi AnhNga
(sơn dầu, Đinh Cường 9/2013)



Anh khoác lên vai em chiếc áo xanh đằm thắm indigo
sắc màu cổ tích ngàn năm và dân gian muôn thuở
tấm áo ân cần chở che đôi vai gầy guộc xanh xao
anh rải lên áo những đốm hoa lục non lấm tấm
để phơn phớt tung tăng những nốt nhạc yêu thương
anh kết thêm một viền cổ áo vừa cổ truyền vừa thanh tân thiếu nữ
cho em mãi mãi đượm xuân

Mái tóc dài lên với những sợi lòa xòa vô lối
(thường khi anh Nam vẫn nhắc em lấy lược chải đầu
trước khi cùng vào một tiệc cưới)
đôi mắt khép hờ lạc chốn mộng mơ
anh kéo cho đuôi mắt dài hơn một ít
như điểm tô cho em thêm chút duyên
cặp kính thân quen từ thuở là nữ sinh trung học
cho đến thời thả hồn ra ngoài khung cửa giảng đường
cũng như mấy mươi năm miệt mài làm cô giáo
cánh mũi nho nhỏ mà kiêu sa
cái cổ cao thêm hằng bao nhiêu ngấn

Và điểm nhấn ở đôi môi đỏ hồng
phải chăng
là màu son Rouge Allure 04 Imagination của Chanel
quà tặng một lần anh về thăm Huế [1]
và tựa hồ như màu đỏ vermillon
anh dặn dò cho bìa sách Bửu Chỉ vào tháng 11 năm 2012
khi em gửi email nhờ anh tư vấn
"chữ BỬU CHỈ màu xám hay xanh rêu
đi với màu đỏ vermillon mạnh hơn ....
- hàng chữ nhỏ màu đen" [2]

Lạ lùng thay trong cái mím môi và đôi mắt khép hờ
em thoáng thấy cả những trăn trở những băn khoăn thao thức
trài nghiệm ở quê nhà hay những phuơng trời mịt mù xa

Anh Đặng Tiến khen "bức chân dung đẹp" [3]
với đầy đủ thẩm quyền
dẫu chân dung đẹp thì thường hiếm hoi
và rằng "Đánh giá tranh chân dung rất khó
nó có quy luật và tiêu chuẩn riêng" [3] 
và cuối cùng "Ông ĐC bắt đúng cái thần của Phamthi AnhNga" [3]

Có lẽ đúng như bạn em nhận xét
"Là Anh Nga nhưng không phải là Anh Nga
không phải là Anh Nga nhưng mà lại là Anh Nga
Thật tuyệt vời" [4] 

Ôi niềm vui quả là bất tận
bởi lời anh hứa khi cùng đến thăm anh Hoàng Đăng Nhuận hôm nào
em chưa một lần nhắc lại
anh nào có quên
không như những hứa hẹn đã khuất chìm hay bay rồi theo gió

Trong rét buốt căm căm mùa đông Québec
món quà phương xa khiến em quá đỗi ấm lòng


Mùa đông Québec 11 / 2013
Phạm thị Anh Nga



[1] Món quà của anh Đinh Cường cách đây mấy năm.
[2] Trích email ngày 6.11.2012 của anh Đinh Cường.
[3] Lời bình của anh Đặng Tiến trên facebook, tháng 11.2013.
[4] Lời bình của Bùi Thị Chín (phu nhân họa sĩ Đặng Mậu Tựu) trên facebook, tháng 11.2013.


Bìa sách Bửu Chỉ (12/2012) do Phamthi AnhNga thiết kế & trình bày, với tranh Bửu Chỉ (bìa 1) và Đinh Cường (bìa 4). Màu sắc các hàng chữ được hoàn thiện với sự tư vấn của họa sĩ Đinh Cường.

 Đinh Cường, Hoàng Đăng Nhuận, Phamthi AnhNga 
ở xưởng vẽ cũa họa sĩ Hoàng Đăng Nhuận (Chiêu Ê 23.08.2011)


jeudi 21 novembre 2013

Traduction de « Le maître et l’élève » de Guyau (Extrait)



« Modeste je vis, modeste je mourrai ; mais si je puis laisser dans vos esprits les idées vraies et généreuses, ce sera pour moi la plus douce des récompenses et la plus belle des gloires. Lorsque je ne serai plus, lorsque devenus grands, vous aurez peut-être oublié le maître de votre jeunesse, quelque chose de lui restera en vous sans que vous y songiez. Quand vous lirez, celui qui aujourd'hui vous apprend à lire sera encore à moitié avec vous ; quand vous écrirez, celui qui le premier a guidé votre main sera encore de moitié dans votre travail ; quand vous penserez à vos devoirs, à votre patrie qui attend de vous votre bonheur, votre maître aura sa part dans ces pensées généreuses qu'il vous a inspirées dès l'enfance. Non, je ne mourrai pas tout entier, car je revivrai en vous.
Enfants, votre maître vous aime, il vous aimera toujours. Que vous demande-t-il en échange ? Rien qu'un peu d'attention à ses paroles, un peu de respect pour ses leçons, et, si vous avez du cœur, un peu d'affection pour lui. »
Guyau, « Le maître et l’élève »

« Tôi sống giản dị, chết cũng sẽ giản dị ; nhưng nếu tôi có thể để lại trong tâm trí các trò những ý tưởng ngay thật và bao dung, thì với tôi đó sẽ là phần thưởng êm ái nhất và là điều vinh quang đẹp đẽ nhất. Khi thầy không còn nữa, khi các trò đã khôn lớn, có lẽ các trò sẽ quên đi người thầy thời trẻ, nhưng có điều gì đó của thầy vẫn còn lại trong các trò mà các trò không nghĩ đến. Khi các trò đọc, kẻ ngày nay dạy cho các trò đọc sẽ còn tồn tại một nửa với các trò ; khi các trò viết, người đầu tiên cầm tay các trò dạy viết sẽ còn lại một nửa trong việc các trò làm ; khi các trò nghĩ đến bổn phận của mình, đến tổ quốc của các trò đang mong chờ các trò hạnh phúc, thầy giáo của các trò sẽ có phần mình trong những ý tưởng độ lượng đó, những ý tưởng mà thầy đã gợi cho các trò ngay từ thời thơ ấu. Không, thầy không chết hoàn toàn đâu, bởi vì thầy sẽ sống lại trong các trò.
Các trò ơi, thầy của các trò yêu thương các trò, thầy sẽ yêu thương các trò mãi mãi. Đổi lại thầy đòi hỏi điều gì ? Chẳng có gì khác hơn là một chút quan tâm đến những lời thầy nói, một chút tôn trọng đối với những bài học của thầy, và nếu các trò có lòng, thì một chút mến thương dành cho thầy. »
Guyau, « Thầy và trò »
(Phạm thị Anh Nga chuyển ngữ)




samedi 9 novembre 2013

Échanges avec Brigitt Guttman sur le nombre en tant que catégorie grammaticale dans la langue vietnamienne

Juin 2012 

Catégorie grammaticale: Nombre
Œuvre de Référence: Number [1] de Greville G. Corbett


Brigitt Guttman :

Nombre général

En français (ou en allemand), il faut toujours choisir, soit le singulier, soit le pluriel, même si on n‘est pas sûr s’il s’agit d’une ou de plusieurs entités.

Exemples: 

- En me promenant dans la forêt, j’ai entendu un oiseau. 

- En me promenant dans la forêt, j’ai entendu des oiseaux.

Il existe des langues avec une forme s‘appelant „nombre général“ qui exprime „oiseau“ de manière neutre, sans référence, s’il s’agit d’un ou de plusieurs oiseaux.

Question: Pourrais-tu me traduire les deux exemples? Y a-t-il une possibilité en vietnamien, d’exprimer cette phrase, sans définir, s’il s’agit d’un ou de plusieurs oiseaux?

Phạm thị Anh Nga :

En me promenant dans la forêt, j’ai entendu un oiseau :
-          Tôi nghe tiếng chim khi đi dạo trong rừng.
-          Ou : Tôi nghe tiếng một con chim khi đi dạo trong rừng.
-          Ou : Tôi nghe tiếng một con chim hót khi đi dạo trong rừng.

En me promenant dans la forêt, j’ai entendu des oiseaux
-          Tôi nghe tiếng chim khi đi dạo trong rừng.
-          Ou : Tôi nghe tiếng những con chim (lũ chim) khi đi dạo trong rừng.
-          Ou : Tôi nghe tiếng những con chim hót (lũ chim hót…) khi đi dạo trong rừng.
-          Ou : Tôi nghe tiếng chim chóc khi đi dạo trong rừng.

Dans tous les deux cas, la 1re version (sans référence au « nombre » d’oiseaux) est plus normale, plus courante. La 2e version ne s’explique que par une intention particulière : pour insister vraiment sur le « nombre » d’oiseaux (un par opposition à plusieurs, plusieurs par opposition à un seul). La 3e version ajoute l’idée de « chant », dans ce cas la phrase est aussi normale et courante que la 1re version.
Seule la 4e version correspondant à la pluralité peut à elle seule marquer le nombre (le pluriel) : « chim chóc » est un mot composé ayant un sens générique, et qui signifie les oiseaux, l’ensemble des oiseaux…


Br.G. :

Valeurs

En français (allemand, anglais, etc.), il y a des formes du verbe au singulier (1 personne/objet) ou au pluriel (au moins 2 personnes/objets). D’autres langues ont plus de formes voir aussi pour deux ou trois personnes.

Question: Y a-t-il des pronoms personnels en vietnamien qui ne désignent que deux ou bien trois personnes/objets? (sans mentionner le nombre deux) [Exemple en anglais: Nam and Nga went to the theatre. Both liked the play very much.] „Both“ est un pronom personnel pour seulement deux personnes. 

Bưu Nam dira : Our dear Nam and his beloved wife Nga went to the theatre. ;-) )

P.T.A.N. :

En vietnamien, on dirait : tụi nó, chúng nó, bọn nó (3e personne), tụi tôi, chúng tôi, bọn tôi (1re personne), tụi mày, chúng mày, bọn mày (2e personne)… sans préciser la quantité de personnes. D’autres possibilités pour la 3e personne : họ, chúng
Họ rất vui lòng. (Ils / Elles sont bien contents /contentes.)
Chúng quen nhau cả. (Ils / Elles se connaissent tous.)
Pour Nam and Nga went to the theatre. Both liked the play very much. Le vietnamien sera:
Nam và Nga đi xem kịch. Cả hai đều rất yêu thích vở kịch. (play = vở kịch ?)


Br.G. :

Il existe des langues qui distinguent le „pluriel relatif“ du „pluriel absolu“.

Exemples: 

- Les chats du voisin aiment être dehors. (plus que deux, un nombre défini)

- Les chats attrappent des souris. (tout les chats du monde entier)

Question: Pourrais-tu me traduire les deux exemples? Quelle est la différence entre các et nhng?

P.T.A.N. :

Les chats du voisin aiment être dehors.
-          Mèo nhà hàng xóm thích ở bên ngoài.
-          Những con mèo (những chú mèo) nhà hàng xóm thích ở bên ngoài.
-          Các chú mèo nhà hàng xóm thích ở bên ngoài.

Les chats attrappent des souris.
-          Mèo bắt chuột.

Những et các marquent le pluriel, mais ils sont quand même différents.

On dirait :
Các anh chị nhìn này. (Regardez.)
Mais non pas :
* Những anh chị nhìn này.

On dirait :
Những ai đã nghe cô ấy hát đều khâm phục. (Ceux qui l’ont entendu chanter sont tous admiratifs.)
Mais non pas :
* Các ai đã nghe cô ấy hát đều khâm phục.

L’explication peut être liée non seulement à la distribution (employé dans certaines situations mais pas dans d’autres), mais aussi à des différences de sens (Regardez dans des documents théoriques, je ne suis pas capable de le dire).


Br.G. :

Comment pouvons-nous reconnaître le pluriel?

Selon les langues, les noms sont marqués:

Exemples: 

Terminaison: une table – deux tables – des tables

Changement de voyelles: le travail – les travaux

Accord avec d’autres parties de la phrase: La fille chante – les filles chantent. Elle fait un gâteau, elles font des gâteaux. (en français, on n‘entend souvent pas, si le nom ou le verbe sont au singulier ou au pluriel, c’est l’article qui montre la différence).

Il y a des langues avec des mots particuliers qui montrent qu’un nom est au pluriel („signe de pluriel“). Ces mots ne sont pas à confondre avec des termes comme « beaucoup de », « maintes », car ils indiquent seulement qu’il s’agit de plus que deux personnes/objets sans donner une valeur.

Question: Pourrait-on définir các et nhng comme „signe de pluriel“?

P.T.A.N. :

Oui, mais l’inverse n’est pas toujours vrai (L’absence de ces termes ne signifie pas automatiquement qu’il s’agit du singulier. De plus, le pluriel peut être générique, de type chim chóc (les oiseaux), nhà cửa (les maisons), thầy bà, thầy cô (les enseignants), cửa nẻo (les portes, les entrées), lính tráng (les soldats)… dont les mots sont en général des mots composés.


Br.G. :

Noms individuels / nom collectifs

Sont individuels: rose, enfant, table

Sont collectifs: gravier, lait, riz


Si je me rappelle bien, tous les noms du vietnamien se comportent comme des noms collectifs et je dois ajouter un classificateur si je veux les compter (2 con mèo, 4 cái bàn).

Question: Y a-t-il des noms qui n’ont pas besoin d’un classificateur pour être comptés?

P.T.A.N. :

On peut aussi dire : 2 mèo, 4 bàn… dans des cas particuliers comme les énumérations. Ci-après des vers (de Cao Bá Quát ou Tú Xương ?) :
Nhà trống hai ba gian, một thầy, một cô, một chó cái
Học trò dăm ba đứa, nửa người, nửa ngợm, nửa đười ươi


Br.G. :

Nombre verbal

Cette forme particulière se réfère aux verbes. Il y a des langues que le verbe peut avoir une forme spécial (p.ex. redoublé) et cela influence la sémantique du verbe.

Exemples: (si ce phénomène était en français)
Au lieu de dire : Elle chante cette chanson plusieurs fois de suite. On pourra dire : *Elle chante chante cette chanson. 

(J’espère tu comprends ce que je veux dire.)

Nguyen Phú Phong écrit dans „Le syntagme verbal“ que le redoublement est toujours très productif dans la langue vietnamienne.

Question: Peux-tu redoubler des verbes de sorte que la sémantique devient pluriel?

P.T.A.N. :

Le redoublement en vietnamien a un effet inverse en comparaison avec le français. Il est grand grand veut dire qu’il est très grand, mais Nó cao cao signifie par centre qu’il est un peu grand (sens diminutif).

Pour les verbes et même les adjectifs, le redoublement peur donner un sens d’insistance, s’il est accompagné d’une intonation particulière d’exclamation (exagération) et d’une pause entre les deux termes :
Nó cao … cao. (= Nó cao ơi là cao.) (Il est grand, mais grand.)
Nó đẹp … đẹp. (= Nó đẹp ơi là đẹp) (Il est beau, mais beau.)
Nó ăn … ăn. (= Nó ăn ôi chao là ăn.) (Il mange, et mange.)



[1] Corbett, Greville G. (2000) Number. Cambridge Textbooks in Linguistics. Cambridge University Press. Hardback edition, xx + 358 pages, including author, language and subject indices.

Jeanne d'Arc 1960-1973

Jeanne d'Arc 1960-1973
classes de 7e et de 8e

classe de 4e

ENS de Hué 1973-1977

ENS de Hué 1973-1977
4e année

Université de Rouen 1996-1997

Université de Rouen 1996-1997
salle de documentation DESCILAC - le 9 janvier 1997

dernier cours de méthodologie 1997

Université de Rouen 1999-2000

Université de Rouen 1999-2000
soutenance de thèse

avec Anh Hai

... et les copains copines

ENS de Hué 2003-2004

ENS de Hué 2003-2004

Université d'Hélouan - Égypte 2004

Université d'Hélouan - Égypte 2004

Bangkok 2006

Bangkok 2006

ESLE de Hué 2006-2007

ESLE de Hué 2006-2007

Siem Reap 2007

Siem Reap 2007
anciens Rouennais

chez Minh 2008

chez Minh 2008

Pagode Từ Lâm (Hué) 2008

Pagode Từ Lâm (Hué) 2008

Vientiane 2008

Vientiane 2008
Avenue Lane Xang

Université Nationale du Laos

Bình Châu (Bà Rịa-Vũng Tàu) 2008

Bình Châu (Bà Rịa-Vũng Tàu) 2008


đăng quang 2008

đăng quang 2008

kỷ sửu 2009

kỷ sửu 2009
đền huyền trân

trúc lâm thiền viện

chez phan thuận an 2009

chez phan thuận an 2009

dans le soleil et dans le vent

thả thơ 2009

thả thơ 2009
trên sông Hương

tiến vào chung kết

Fai Fo 2009

Fai Fo 2009

canh dần 2010

canh dần 2010
chùa Từ Lâm

phật tử Quảng Viên

phật tử Quảng Viên
chùa Tịnh Giác

Huý nhật lần 7 của em Minh (5.10.2011 - 9.9 ÂL)

Huý nhật lần 7 của em Minh (5.10.2011 - 9.9 ÂL)
Nam-Nga Tuấn-Hà Phượng Chôm Bư Nin Hề + Tùng Tú