Ce portfolio se veut un objet de recherche et de découverte, un lieu de partage et d’échanges entre « alter » et « ego ». Tous les commentaires seront donc les bienvenus. J’en remercie par avance leurs auteurs.

« Sẽ có một ngày trên hành trình đến với những cánh đồng Abydos của Osiris dương trần tục luỵ em bỏ lại đàng sau cả những thân sơ giận thương yêu ghét... »


Chers collègues,


Après une assez longue période de tâtonnements, voici enfin le fruit de mes efforts continus.

J’ai le grand plaisir de mettre à votre disposition un e-portfolio que j’ai conçu comme outil d’accompagnement à mon auto-formation, et en tant qu’enseignante-chercheur-formateur (ou ... chercheuse-formatrice ?), ceci dans le but de favoriser des échanges et contacts avec des collègues d’ici et d’ailleurs.

J’aurais aimé un outil plus approprié (pour plus de facilité dans la conception et dans la lecture), mais je n’en ai pas trouvé. Je compte donc sur votre compréhension.

Si les jeunes collègues y trouvent quelque utilité pour leurs réflexions, ou pour alimenter et enrichir leur vécu professionnel, ce sera à ma très grande joie, et j’en serai bien honorée.

Je compte aussi sur vos remarques, suggestions et propositions (qui seront ajoutées en fin de chaque article ou en bas de la page) pour pouvoir améliorer cet outil. Vous pourriez de même me les communiquer par email (phamthi.anhnga@yahoo.fr).

Avec mes sincères remerciements,

Et Bonne Année du Buffle !


Anh Nga

mercredi 27 août 2008

CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN SAU ĐẠI HỌC (1982)

THUYẾT NGHĨA VỊ
VÀ VIỆC GIẢI THÍCH TỪ NGỮ ĐỔNG NGHĨA TRONG TIẾNG PHÁP

(Tiểu luận Cao học - Hà Nội 1982)
-
Người hướng dẫn:
TRƯƠNG ĐÔNG SAN
Tiến sĩ Ngôn ngữ học Trường ĐHSP Ngoại Ngữ Hà Nội

-
Người viết:
PHẠM THỊ ANH NGA
CBGD tiếng Pháp Khoa Ngoại Ngữ Trường ĐHSP Huế

***

PHẦN MỞ ĐẦU
-
1- Đặt vấn dề
2- Tính cấp thiết của đề tài
3- Mục đích, nhiệm vụ của đề tài
4- Phương pháp nghiên cứu
5- Cái mới của đề tài
6- Cấu trúc của tiểu luận
7- Ngữ liệu nghiên cứu
8- Các tài liệu tham khảo chính
-
PHẦN NỘI DUNG
-
Chương I: ĐẠI CƯƠNG VỀ THUYẾT NGHĨA VỊ
-
Chương II: MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA
-
2.1. Từ và ngữ
2.2. Nghĩa của từ và ngữ
2.3. Quan hệ ngữ nghĩa giữa các đơn vị từ ngữ
-
Chương III: THUYẾT NGHĨA VỊ
-
Phần I: Lịch sử nghiên cứu nghĩa vị
3.1.1. Lịch sử nghiên cứu nghĩa. Nguyên nhân phát sinh của thuyết nghĩa vị
3.1.2. Cơ sở lý luận của thuyết nghĩa vị
3.1.3. Sự phát triển của thuyết nghĩa vị
Phần II: Các khuynh hướng tiêu biểu của thuyết nghĩa vị
3.2.1. Khuynh hướng dựa trên trường nghĩa
3.2.2. Khuynh hướng dựa trên trực giác ngôn ngữ
3.2.3. Khuynh hướng dựa trên các thao tác toán học
3.2.4. Khuynh hướng dựa trên khuôn mẫu của sự miêu tả cú pháp
3.2.5. Khuynh hướng dựa trên khuôn mẫu của sự phân tích âm vị học
3.2.6. Khuynh hướng dựa trên các từ điển giải thích
Phần III: Thuyết nghĩa vị và sự nghiên cứu ngữ nghĩa
3.3.1. Tính cấu trúc của nghĩa (của từ vị)
3.3.2. Phân loại các nét nghĩa
3.3.3. Tính phổ quát của các nét nghĩa
3.3.4. Quan hệ ngữ nghĩa của các từ vị. Quan hệ liên tưởng và quan hệ kết hợp
3.3.5. Những chế định trong kết hợp ngữ nghĩa
-
Chương IV: THUYẾT NGHĨA VỊ VÀ HIỆN TƯỢNG TỪ NGỮ ĐỒNG NGHĨA TRONG TIẾNG PHÁP
-
Phần I: Hiện tượng từ ngữ đồng nghĩa trong tiếng Pháp, giải thích theo các quan điểm khác nhau
4.1.1. Sự tương đương về nghĩa
4.1.2. Khả năng thay thế lẫn nhau
4.1.3. Quan hệ hệ suy giữa các mệnh đề
4.1.4. Sự đồng nhất của các biểu vật
Phần II: Tại sao cần giải thích hiện tượng từ ngữ đồng nghĩa theo thuyết nghĩa vị?
Phần III: Vận dụng lý thuyết nghĩa vị để giải thích hiện tượng từ ngữ đồng nghĩa trong tiếng Pháp
4.3.0. Xác định các nét nghĩa như thế nào?
4.3.1. Định nghĩa. Tiêu chí để xác định các từ ngữ đồng nghĩa.
4.3.2. Phân loại quan hệ đồng nghĩa
4.3.2.1. Phân loại dựa trên số lượng các nét nghĩa triêng
4.3.2.2. Phân loại dựa trên tính chất của các nét nghĩa riêng
4.3.3. Các dãy đồng nghĩa
4.3.4. Quan hệ ngữ nghĩa liên tưởng
4.3.5. Quan hệ ngữ nghĩa kết hợp: khả năng kết hợp của các từ ngữ đồng nghĩa
4.3.6. Giá trị tu từ
Phần IV: Giải thích một số hiện tượng bên lề
4.4.1. Một số trường hợp đồng nghĩa trong lời nói
4.4.2. Từ ngữ tương đương giữa các ngôn ngữ khác nhau
-
PHẦN KẾT LUẬN
-
PHỤ LỤC
* Danh mục các thuật ngữ
* Thu mục tham khảo
***

Aucun commentaire:

Enregistrer un commentaire

Jeanne d'Arc 1960-1973

Jeanne d'Arc 1960-1973
classes de 7e et de 8e

classe de 4e

ENS de Hué 1973-1977

ENS de Hué 1973-1977
4e année

Université de Rouen 1996-1997

Université de Rouen 1996-1997
salle de documentation DESCILAC - le 9 janvier 1997

dernier cours de méthodologie 1997

Université de Rouen 1999-2000

Université de Rouen 1999-2000
soutenance de thèse

avec Anh Hai

... et les copains copines

ENS de Hué 2003-2004

ENS de Hué 2003-2004

Université d'Hélouan - Égypte 2004

Université d'Hélouan - Égypte 2004

Bangkok 2006

Bangkok 2006

ESLE de Hué 2006-2007

ESLE de Hué 2006-2007

Siem Reap 2007

Siem Reap 2007
anciens Rouennais

chez Minh 2008

chez Minh 2008

Pagode Từ Lâm (Hué) 2008

Pagode Từ Lâm (Hué) 2008

Vientiane 2008

Vientiane 2008
Avenue Lane Xang

Université Nationale du Laos

Bình Châu (Bà Rịa-Vũng Tàu) 2008

Bình Châu (Bà Rịa-Vũng Tàu) 2008


đăng quang 2008

đăng quang 2008

kỷ sửu 2009

kỷ sửu 2009
đền huyền trân

trúc lâm thiền viện

chez phan thuận an 2009

chez phan thuận an 2009

dans le soleil et dans le vent

thả thơ 2009

thả thơ 2009
trên sông Hương

tiến vào chung kết

Fai Fo 2009

Fai Fo 2009

canh dần 2010

canh dần 2010
chùa Từ Lâm

phật tử Quảng Viên

phật tử Quảng Viên
chùa Tịnh Giác

Huý nhật lần 7 của em Minh (5.10.2011 - 9.9 ÂL)

Huý nhật lần 7 của em Minh (5.10.2011 - 9.9 ÂL)
Nam-Nga Tuấn-Hà Phượng Chôm Bư Nin Hề + Tùng Tú